Sử dụng công nghệ MPLS trong mạng chuyển tiếp cấp đường trục và cấp vùng của mạng NGN cho các giai đoạn phát triển theo định hướng tổ chức mạng Viễn thông của VNPT đến năm 2010 được dự kiến triển khai như sau.
* Giai đoạn đến năm 2003:
Triển khai 3 LSR lõi tạiu Hà Nội, Đà Nẵng và tp Hồ Chí Minh. Tất cả các trung kế của tổng đài này đều sử dụng MPLS.
Tại một số tỉnh thành phố trọng điểm như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Vũng Tàu, Bình Dương, Cần Thơ…trang bị các tổng đài đa dịch vụ, các tổng đài này được coi là các LSR biên.
* Giai đoạn 2004-2005:
Chuyển 2 LSR vùng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh trở thành 2 lõi, hình thành hoàn chỉnh 2 mảng truyền tải MPLS ( A và B ).
Bổ xung nút điều khiển tại Đà Nẵng, tạo 3 vùng điều khiển riêng biệt.
* Giai đoạn 2006-2010:
Hoàn chỉnh 5 nút điều khiển cho 5 vùng lưu lượng ( 5 vùng điều khiển )
Khu vực phía Bắc Khu vực Hà Nội Khu vực miền Trungvà Tây nguyên Khu vực TP. Hồ Chí MInh
Khu vực phía Nam Mặt A Mặt B Điều Khiển Truyền tải Cấp vùng Cấp đường trục Điều khiển LDP, CR-LDP MPLS (LSR biên) MPLS (LSR biên) MPLS
(LSR biên ) (LSR biên )MPLS (LSR biên )MPLS MPLS
(LSR core) (LSR core)MPLS (LSR core)MPLS MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) (LSR core)MPLS Hình 3.3: Cấu hình tổ chức mạng MPLS phương án 3 đến 2005 - Ưu điểm:
+ Đơn giản trong tổ chức và triển khai.
+ Thống nhất được với phương án tổ chức mạng NGN là tách biệt chức năng lớp điều khiển và chuyển tải.
+ Sản phẩm thương mại đã có trên thị trường
+ Đảm bảo mạng MPLS xuyên suốt đối với các dịch vụ như Internet, truyền số liệu, VPN tại một số địa phương có nhu cầu cao.
+ Phương án tổ chức mạng điều khiển tương đối đơn giản vì ít hoặc không có yêu cầu thay đổi giao thức điều khiển.
+ Khả năng nâng cấp thiết bị được dự báo trước nên hiệu quả đầu tư và khai thác thiết bị cao.
Chi phí đầu tư ba đầu cao.