CHƯƠNG VI KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đặt vấn đề:

Một phần của tài liệu tối ưu công suất hệ thống điện mặt trời (Trang 118 - 122)

Hình 5.9 Kí hiệu mosfes trong sơ đồ nguyên lý

CHƯƠNG VI KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đặt vấn đề:

Đặt vấn đề:

Sau khi hoàn thành mô hình hệ thống điện năng lượng mặt trời, chúng ta cần phải khảo sát kết quả và đưa ra nhận xét về các yếu tố đầu ra khi bức xạ mặt trời thay đổi qua từng ngày, từng giờ. Từ đó đưa tới kết luận về về hệ thống chúng ta đã nghiên cứu và chế tạo có những ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục và cải tiến để đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng yêu cầu đề tìa “ Tối ưu công suất hệ thống điện Mặt Trời”.

6.1. Kết quả.

Ta sử dụng dàn pin PV-JS016 với các thông số: Pmax = 5W, Umax= 9V, Imax=0,56A, VOC=11,4V, ISC = 0,63. Khảo sát lần 1: Khảo sát ngày 12/6/2013, lúc 9h sáng Uoc = 8,2V ISC= 0,43A

IP1(A) U(V) P(W) Rtải

0,4 10,5 4,2 26,25 0,38 11,3 4,3 29,7 0,37 11,7 4,33 31,5 0,36 12,5 4,5 34,7 0,34 13 4,42 38 Khảo sát lần 2: Khảo sát ngày 12/6/2013, lúc 10h sáng Uoc = 9,5V ISC= 0,42A

IP1(A) U(V) P(W) Rtải

0,38 11,5 4,37 30 0,36 12,7 4,57 35,3 0,32 13,2 4.23 41.25 0,29 14 4,06 48,3 0,28 14,8 4,1 52,8 Khảo sát lần 3:

Khảo sát ngày 12/6/2013, lúc 12h trưa Uoc = 11,4V

ISC= 0,44A

Khảo sát ngày 12/6/2013, lúc 15h30’ chiều Uoc = 10,7V

ISC= 0,34A

IP1(A) U(V) P(W) Rtải

Khảo sát lần 5:

Khảo sát ngày 12/6/2013, lúc 17 chiều Uoc = 8,1V ISC= 0,18A

IP1(A) U(V) P(W) Rtải

Kết luận:

6.1.2. Kết quả phần thi công mạch: 6.2. Nhận xét:

Phần mô phỏng.

- Ưu điểm: Chương trình mô phỏng theo phương pháp mô hình hóa tất cả các linh kiện trong mạch điện, nên yêu cầu người dung phải hiểu rõ về nguyên lý mạch mới thực hện được. Nhờ vậy nên khi hoàn thành xong phần mô phỏng chúng em mới hiểu cụ thể hơn về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống pin mặt trời. - Khuyết điểm: Khi thực hiện mô hình hóa, nhiều linh kiện sẽ bị lược bỏ, thay vào

đó là các mô hình có tính chất tương đương. Phần thi công mạch:

phỏng.

- Nhược điểm: Công suất mạch nhỏ, 5W

Khi nguồn điện từ pin mặt trời cung cấp không đủ cho tải ( khi trời quang đãng), chu kỳ hoạt động luôn ở giá trị tối đa nên làm cho mạch bị nóng. 6.3. Hướng pháp triển.

Phần mô phỏng mạch:

Vì chương trình Matlab & Simulink có thể mô phỏng được nhiều mô hình điện. Mặt khác trong đề tài trên mới chỉ mô phỏng về phần biến đổi DC-DC, mô phỏng dàn pin mặt trời. Vì vậy, hướng phát triển đề tài này còn rất lớn, cụ thể là:

- Mô phỏng về phần nạp acquy… - Mô phỏng về phần nuôi tải DC… - Mô phỏng hóa học acquy… Phần thi công mạch:

Mạch điều khiển đã hoạt động tốt nên chỉ cần thay đổi mạch biến đổi công suất là có thể dung cho những hệ thống có công suất lớn hơn.

Mạch còn có thể phát triển theo hướng nuôi tải AC, với mạch biến đổi nghịch lưu DC_AC.

KẾT LUẬN

Năng lượng Mặt Trời là một trong các nguồn năng lượng tái tạo quan trọng nhất mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh chúng ta. Đồng thời nó cũng là nguồn gốc của các nguồn năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió, năng lượng các dòng sông…

hơn về cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt chế độ ban ngày và ban tối, có thể giúp sinh viên nghiên cứu mở rộng những ứng dụng của nó cho các hệ thống khác, có thể là cho dàn pin cỡ lớn hơn và khi đó chúng ta phải tính lại kết cấu sao cho thỏa mãn được yêu cầu của hệ thống. Ngoài ra, các bạn sinh viên cũng có thể nghiên cứu và ứng dụng mạch điều khiển của hệ thống này để ứng dụng vào các hệ thống khác như hệ thống cành báo trộm hay nghiên cứu sâu hơn nữa những ứng dụng rộng rãi của cảm biến quang.

Hệ thống chiếu sáng dùng pin năng lượng Mặt Trời là một hệ thống hoàn toàn mới ở Việt Nam, bên cạnh ý nghĩa đơn thuần về chiếu sáng tự động thì nó còn có một ý nghĩa to lớn về môi trường. Đó là khả năng tạo ra điện năng trực tiếp từ tấm pin năng lượng Mặt Trời mà không hề gây ô nhiễm môi trường, điện năng có thể sử dụng ở dạng nguồn điện một chiều.

Kiến nghị:

Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng mới, trong khi các nguồn tài liệu nghiên cứu về nó lại không nhiều ở Việt Nam, các tài liệu chủ yếu là tiếng nước ngoài nên chúng em còn bị hạn chế trong việc làm giàu cho đồ án, đây cũng là nhược điểm lớn mà chúng em cần khắc phục trong thời gian tới.

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng to lớn về các nguồn năng lượng mới như năng lượng gió, năng lượng sóng biển và năng lượng Mặt Trời. Trong hoàn cảnh đất nước ta còn nghèo, phải hạn chế ô nhiễm môi trường lại đang là vấn đề lớn của các quốc gia, đặc biệt là các quôc gia đang phát triển? Việc tìm tòi, nghiên cứu các thiết bị sử dụng các nguồn năng lượng này sao cho thiết thực, giá thành hạ và có khả năng ứng dụng thực tế, mang tính phổ biến được coi như nhiệm vụ không chỉ của riêng sinh viên nghành điện. Chúng em mong rằng, trong thời gian tới, bộ môn cung cấp điện sẽ nghiên cứu và đưa vào giáo trình giảng dạy các nguồn năng lượng mới, giúp sinh viên sớm có điều kiện tiếp cận, nghiên cứu và hiểu biết rõ hơn về các nguồn năng lượng này.

Một phần của tài liệu tối ưu công suất hệ thống điện mặt trời (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)