II. HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH NỘP THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP.
2. Kiến nghị góp phần hoàn thiện luật thuế GTGT trên phương diện kế toán.
2.2. Về cách tính thuế GTGT phải nộp.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế, tính thuế theo phương
pháp trực tiếp.
Số thuế GTGT
hoá dịch vụ =
Giá thanh toán của
hàng hoá. dịch vụ bán ra x
Giá thanh toáncủa
thuế GTGT
GTGT của hàng hoá
dịch vụ =
Giá thanh toán của hàng hoá
dịch vụ bán ra
Giá thanh toán của hàng hoá
Theo công thức này, giá tính thuế GTGT là phần GTGT được tích trên
cơ sở giá thanh toán,và giá hàng hoá, dịch vụ bán ra mua vào là giá bao gồm
cả thuế GTGT. Như vậy, vô hình chung đã xuất hiện hiện tượng thuế chồng
thuế, trái với ưu điểm của thuế GTGT.
Trên thực tế, các đơn vị cơ sở có thể áp dụng các phương pháp khác nhau để làm sai lệch số giá trị được tăng thêm và mức thuế suất để trốn thuế.
- Khai khống hoá đơn đầu vào (ghi khống các khoản thuế và chi phí hàng hoá dịch vụ hợp lý để khấu trừ thuế đầu ra hoặc tăng chi phí nhằm trốn
thuế); hoá đơn đầu vào là có thật nhưng hàng hoá, dịch vụ hoá đơn lại không
tồn tại.
- Không suất hoá đơn khi bán hàng làm giảm giá thanh toán đầu ra để
trốn thuế hoặc hoãn thuế.
- Ghi giá trong hoá đơn bán hàng thấp hơn giá thực tế để trốn thuế
GTGT.
- Giân lận trong việc xác định thuế suất đối với hàng hoá dịch vụ chịu
thuế GTGT.
Để khắc phục tình trạng đó, cuối mỗi kỳ kế toán cần phải tính ra giá trị
hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra để tính thuế GTGT từ giá thanh toán hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo công thức:
Trị giá hàng hoá Giá thanh toán hàng hoá,
dịch vụ bán ra (mua vào) = dịch vụ bán ra (mua vào)
để tính thuế GTGT 1 + thuế suất thuế GTGT
GTGT của hàng hoá dịchvụ = Dữ giá hàng hoá dịch vụ bán ra để tính thuế GTGT - Dữ giá hàng hoá dịch vụ mua vào để tính thuế GTGT