Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng sức lao động cùng với công nghệ, ph- ơng tiện tiên tiến hiện đại tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Hiện đại hoá
nền kinh tế thực chất là thay đổi cơ cấu công nghiệp, dựa trên các ngành công nghệ cao, trong đó những công nghệ cũ, tiêu hao nhiều tài nguyên và lao động, dựa trên nền tảng điện cơ khí đợc thay thế bằng những ngành công nghiệp cao cấp, dựa trên nền tảng cơ điện tử.
Chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc bởi muốn phát triển kinh tế cần phải phát triển các ngành công nghiệp, mức sống của chúng ta còn thấp so với thế giới, để có thể mở rộng hợp tác với kinh tế toàn cầu thì cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, bởi nếu không sẽ có sự mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất, lạc hậu so với sự phát triển kinh tế của thế giới.
III. Một số giải pháp kiến nghị
Từ thực tiễn phát triển của nền kinh tế nớc ta, và xu hớng phát triển trong thời gian tới, trớc những yêu cầu đặt ra đối với nền kinh tế trong thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác phát triển kinh tế toàn cầu. Có thể xác định những phơng hớng và nhiệm vụ trong thời gian tới nh sau:
Cần tiếp tục duy trì và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện để phát triển đồng đều các thành phần kinh tế nhằm tận dụng nguồn lực sẵn có, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế khác nhau khi tham gia hội nhập.
Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc, không can thiệp quá sâu và quá trình kinh tế mà vai trò của Nhà nớc thể hiện ở tầm quản lý vĩ mô.
Cần hoàn thiện các quy định về pháp luật nhằm đảm bảo an toàn và bền vững cho kinh tế trong nớc khi tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu trong thời gian tới.
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng, văn minh trong xã hội, đảm bảo tính u việt của xã hội mới, điều đó không những đem lại sự ấm no hạnh phúc trong nhân dân mà còn thúc đẩy xã hội phát triển.
Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ mới, đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định bảo đảm cho việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Kêt luận
Xã hội loài ngời luôn vận động biến đổi từ thấp tới cao, trong mỗi thời kỳ phát triển có những hình thái kinh tế xã hội khác nhau phù hợp với quy luật biến đổi của lịch sử, thế giới dần tiến tới một xã hội hoàn hảo đợc coi là chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa. Con ngời luôn tìm tòi sáng tạo, vơn tới những mục tiêu cao hơn, tri thức là vô hạn do đó nghiên cứu tìm hiểu về quá trình phát triển của xã hội loài ngời trong quá khứ và xu hớng vận động trong tơng lai luôn thôi thúc, khuyến khích các nhà triết học, xã hội học và những ai quan tâm tới khoa học xã hội khám phá. Học thuyết kinh tế xã hội đã đợc C.Mác vận dụng kế thừa có chọn lọc từ những nghiên cứu của các nhà triết học duy vật trớc đó và ứng dụng thực tiễn đối với nhiều quốc gia trên thế giới, cho tới hiện nay học thuyết này vẫn đợc coi là nền tảng cơ sở của kinh tế học hiện đại. Đảng và nhà nớc ta đã vận dụng học thuyết này trong quá trình định hớng phát triển kinh tế xã hội nớc ta một cách phù hợp với những điều kiện thực tế của n- ớc nhà. Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiều cùng với sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn em nhận thấy đây là một đề tài rất đáng quan tâm đối
với mọi thế hệ yêu thích tìm hiểu các môn khoa học xã hội, và có những hiểu biết hơn về thực tiễn lịch sử phát triển của kinh tế xã hội nớc nhà.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trìnhTriết học Mác - Lênin (Nxb Chính trị quốc gia).
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Nxb Chính trị quốc gia). 3. Lý luận chính trị số 5/200.
4. Tạp chí hoạt động khoa học số 8/2002. 5. Nghiên cứu kinh tế số 7/2004.
6. Tạp chí quản lý nhà nớc. 7. Tạp chí cộng sản số 6 - 2003. 8. Văn kiện đại hội đảng VIII. 9. Văn kiện đại hội đảng IX.