I. Tình hình đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp (200 0 2003)
2. Tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt và thành tựu đạt đợc, vấn đề đầu t cho nông nghiệp cũng còn nhiều khuyết, nhợc điểm cần nhận dạng và đánh già đúng mức .
Vốn đầu t cho nông nghiệp còn thấp so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiêp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Điều này thể hiện rõ ở tát cả các nguồn vốn.
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: Trong những năm đổi mới, nguồn vốn đầu t từ ngân sách có tăng so với trớc về số lợng, nhng giảm về tỷ trọng mức độ tăng còn hạn chế chua đều.
Do thiếu vốn đầu t xây dựng cơ bản nên hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhất là các công trình thuỷ nông xuống cấp không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa với chất lợng cao, chi phi thấp. Lũ lụt , hạn hán hàng năm đã bộc lộ sự xuống cấp của hệ thống thuỷ lợi , thuỷ nông nơc ta,kể cả vùng trọng điểm sản xuất nông sản hàng hoá. Kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kémnhng thiếu vốn đầu t nâng cấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm. Cũng do thiếu vốn từ ngân sách nhà nớc đầu t cho khoa học công nghệ, nên các chơng trình khuyến nông , khuyến lâm, khuyến ng đợc thực hiện, nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ chậm đợc áp dụng vào sản xuất, năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế gioí còn thấp, cơ cấu sản xuất chậm đỏi mới.
Vốn nhà nớc thiếu, trong khi đó vốn tự có của các doanh nghiệp và hộ gia đình nông thôn tuy có nhiều hơn trớc nhng vấn còn rất hạn chế vì nói chung nông dân còn nghèo, thu nhập và tích luỹ thấp. Theo kết quả điều tra của tổng cục thống kê năm 2001, bình quân một hộ nông dân tích luỹ 1 năm 3,1 triệu đồng. Với mức tích luỹ đó, khả năng đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn là rất hạn chế. Tình hình tơng tự diễn ra đối với các doanh nghiệp và các chủ trang trại. Thu nhập bình quân của một trang trại một năm chỉ có 31,4 triệu đồng, mức tích luỹ khoảng 20 triệu đồng , nên mức đầu t phát triển còn thấp hơn.
Trong khi nguồn vốn đầu t từ nội bộ nền kinh tế còn hạn chế, thu hút nguồn vốn từ bên ngoảitong lĩnh vực nông nghiệp lại càng khó khăn hơn, từ khi có luật đầu t nớc ngoài 1998 đến năm 2002 cả nớc mới có 455 dự án với số vốn đăng ký là 2,3 tỷ USD đầu t vào nông nghiệp , chiếm 6% vốn FDI hoạt động ở nớc ta. Các dự án FDI đầu t vào nông nghiệp vừa ít về số lợng, vừa nhỏ về quy mô và điều quân trọng là hoạt động kém hiệu quả . Đã có 37 dự án đã giải thể
yếu kém và có nguy cơ thua lỗ.Nguyên nhân có nhiều , sông chủ yếu là do : cơ sở hạ tầng thấp kém, quy hoạch không rõ ràng không ổn định: thủ tục cấp phép rờm rà nhất là thủ tục thuê đất, vốn quay vồng còn chậm, cán bộn kém năng lực , tính cục bộ, địa phơng còn nặg nề. Vốn đối ứng của Việt Nam chủ yếu là quyền sử dụng đất, nhng giá trị đất nông nghiệp ở vùng có dự án thấp, thiếu cơ sở chế biến nông sản có trình độ kỹ thuật cao.
Cơ cấu đầu t chua hợp lý: Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp đã thấp so với yêu cầu, thí cơ cấu đầu t lại chậm đổi mới theo hớng sản xuất hàng hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . Trong khi tập trung 80% - 84%vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn thì chỉ có 9 - 10% chi cho lâm nghiệp và còn lại là thuỷ sản là cha hợp lý. Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu và lao động nông thôn là giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lâm nghiệp và thuỷ sản trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản , xoá bỏ tính thuần nông và độc canh lúa nớc. Thực tế cơ cấu đầu t lại chua phù hợp với yêu cầu đó, cha tơng xứng với lợi thế và tiềm năng rừng và biển của nớc ta. Điều bất hợp lý nhất là vốn ngân sách đầu t cho lâm nghiệp giamt từ 10,1% thời kỳ 1996 - 2000 xuống còn 9,2 % năm 2001 đã làm cho cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành này vốn yếu kém càng bất cập với yêu câù phát triển và cải tạo rừng theo hớng bền vững, gắn tăng trởng kinh tế với bảo vệ tài nguyên rừng, môi trờng đất nớc, điều hoà không khí và phòng hộ. Cơ cấu đầu t trong nội bộ ngành lâm nghiệp cũng cha phủ hợp với yêu cầu tái sản xuất.Suất đầu t cho các hoạt động lâm sinh quá thấp, cha tạo đợc động lực tinh thần cho các hộ nhận khoán rừng và đất rừng để khoanh nuôi ,bao vệ và trồng rừng . Chủ trơng chuyển lao động từ nông nghiệp sang lâm nghiệp trên thực tế đã không đạt đợc do sức hấp dẫn của ngành này con thấp, kể cả đối với đồng bào vùng dân tộc, những ngời sống vì rừng cũng không thiết tha với nghề rừng. Số hộ sống vào nghề rừng, muốn làm giàu từ nghề rừng quá ít so với yêu cầu và khả năng. Số trang trại lâm nghiệp cũng rất hạn chế, kể cả ở miền núi.
Quy luật đầu t ít, tăng trởng thấp đã và đang chứng minh trong ngành lâm nghiệp nớc ta những năm đổi mới, tốc độ tăng trởng liên tục giảm sút trong
Sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t còn thể hiện rõ nét trong các mặt khác: Tỷ lệ đầu t cho khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn thấp nên cha khơi dậy tiềm năngchất xám của các nhà khoa học, nhà quản lý và các hộ trong sản xuất hàng hoá. Đầu t cho nghiên cứu lai tạo và phổ cập giống cây, cồn có chất lợng cao, chi phí thấp để tăng sức cạnh tranh của nông sản nớc tảtên hị trờng trong nớc và quốc tế có ý nghĩa quyết đối với tăng trởng bền vững, nhng cha quan tâm đúng mức.
Vốn đầu t cho các mục tiêu quan trọng khác phục vụ yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôncha đợc đạt ra và giải quyết thoả đáng.
Việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của nhà nứơc về thu hút đầu t cho nông nghiệp còn nhiều bất cập.
Phát triển kinh tế trang trại là chủ trơng đúng đắn của nhà nớc trong quá trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. Nhà nớc có hàng loạt chính sách u đãi, khuyến khích phát triển mô hình này ở những vùng có nhiều quỹ đất nông, lâm nghiệp và mặt nớc cha sử dụng để sản xuất nông sản, lâm sản và thuỷ sản hàng hoá. Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc và các bộ, ngành liên quan đã có thông t hỡng dẫn các đơn vị cơ sở và chính quyền địa phơng phối hợp để giải quyết nhanh , gọn các thủ tục đầu t, cho vay, hỗ trợ vốn cho các chủ trang trai. Thế nhng chủ trơng và thông t vẫn dừng lại ở các cơ quan công quyền nhiều hơn là đi vào cuộc sống.
Trong lĩnh vực tài chính, việc ban hành thông t hỡng dẫn tính thuế thu nhập đối với các chủ trang trại có thu nhập cao không những thiếu tính khả thi mà còn gây tâm lý bất ổn đối với hầu hết các chủ trang trại. Hậu quả là nhiều chủ trang trại không dám đầu tđể mở rộng quy mô sản xuất . Những hộ nông dân có khả năng vốn, đất đai, lao động cũng không muốn mở rộng quy mô sản xuất theo mô hình trang trai.
Do vậy, đến nay sức hấp dẫn của các doanh nghiêp, các hộ nông dân đầu t vốn phát triển trang trại còn ít và không đều. Thiếu vốn vẫn là khó khăn lớn của các trang trại thuộc mọi nghành, mọi địa phơng nhng cha tiếp cận đợc
Bên cạnh nguồn vốn trong nớc,nông nghiệp , nông thôn nớc ta còn đợc hỗ trợ
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp về đầu t nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế
nông nghiệp.