Quản trị chiến lợc

Một phần của tài liệu Bàn về các chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)

Tiếp tục đổi mới các cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với DNNN.

- Cần đổi mới chế độ vay vốn tín dụng của Nhà nớc hiện nay để DNNN có điều kiện tăng vốn đầu t, giải quyết tình trạng thiếu vốn triền miên, phải vay vốn ngắn hạn của ngân hàng để đầu t dài hạn trong DNNN hiện nay. Về phía ngân hàng, phải hạ lãi suất cho vay, giúp các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần có cơ chế để nắm bắt đợc đầy đủ thực trạng sử dụng vốn, tín dụng, việc bảo toàn vốn và cũng cần có các cơ chế chính sách cụ thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

tự huy động vốn trong và ngoài nớc, đặc biệt là nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân c. Cần chú trọng công tác kiểm toán nội bộ và kiểm toán Nhà nớc, đồng thời tăng cờng chế độ kiểm tra việc sử dụng vốn của Nhà nớc thông qua chế độ báo cáo tài chính của DNNN.

- Tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ trong DNNN. Đổi mới và kiểm soát công nghệ trong DNNN. Đổi mới công nghệ chính là một trong những yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Chính phủ cần tập trung giúp đỡ DNNN trong việc huy động vốn đầu t đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cũng cần đa ra các yêu cầu kiểm tra, kiểm soát việc đổi mới trang thiết bị và công nghệ của DNNN. Hiện nay, trong điều kiện vốn, năng lực của nớc ta còn hạn chế, Nhà nớc cần tăng cờng quản lý, hớng dẫn và kiểm tra việc nhập công nghệ của các DNNN. Việc xây dựng nhà máy, nhập công nghệ mới phải gắn với việc quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu một cách đồng bộ. Nếu DNNN dùng tiền của của Nhà nớc để đổi mới công nghệ thì phải u tiên sử dụng máy móc, thiết bị nhập, cấm nhập những công nghệ lạc hậu để biến nớc ta thành bãi rác công nghiệp của các n- ớc phát triển.

- Có chính sách giải quyết đúng đắn vấn đề lao động hiện nay trong DNNN. Đây không chỉ là vấn đề riêng của doanh nghiệp mà còn là vấn đề chung của Nhà nớc và xã hội. Nhà nớc ta đã rất quan tâm và có những chính sách cụ thể giúp các DNNN tháo gỡ khó khăn, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động, không gây mất ổn định về mặt xã hội. Tuy nhiên, các DNNN cũng cần chủ động hơn nữa thông qua các hình thức hợp tác liên doanh, liên kết với nớc ngoài, với các khu vực ngoài quốc doanh để có thể cung cấp một bộ phận lao động dôi d, có tay nghề cho các khu vực đó, nhất là khu vực kinh tế t nhân đang đợc khuyến khích đầu t sản xuất, thu hút nhiều lao động.

3.2.3.Đẩy mạnh tuyên truyền, cổ động cho cổ phần hóa:

Đây là 1 công việc rất quan trọng nhng từ trớc đến nay cha đợc quan tâm đúng mức. Mục tiêu của đẩy mạnh tuyên truyền CPH là làm cho các cấp, các ngành, từng doanh nghiệp và từng ngời lao động nhận thức sâu sắc về CPH nh 1 xu thế tất yếu và sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho cả Nhà nớc lẫn cá nhân, từ đó tích cực, yên tâm thực hiện CPH, đẩy mạnh nhanh tiến độ thực hiện chủ trơng quan trọng này của Đảng và Nhà nớc. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, vận động trong Đảng, trong bộ máy Nhà nớc, từ

trung ơng đến địa phơng, trong các doanh nghiệp và toàn xã hội về CPH DNNN. Cụ thể:

- Kịp thời nêu gơng tốt của các doanh nghiệp, địa phơng, bộ, ngành trong thực hiện CPH và những bài học kinh nghiệm về CPH.

- Các Bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty tiếp tục mở các khoá tập huấn đối với doanh nghiệp và cán bộ tham gia CPH, đảm bảo để các đối tợng trong phạm vi mình quản lý thông hiểu từ chủ trơng đến cách thức tiến hành CPH.

- Với hình thức tuyên truyền đa dạng và phù hợp, phát huy tốt vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng trong công tác tuyên truyền về CPH.

- Khuyến khích các nhà khoa học và quản lý nghiên cứu, lý giải cặn kẽ về CPH nhằm giúp cho công tác tuyên truyền đạt đợc kết quả mong muốn.

-Mặt khác, về lâu dài, đa các kiến thức chủ yếu về kinh tế thị trờng, về đầu t, về CTCP, thị trờng chứng khoán, CPH DNNN, vv... vào các chơng trình đạo tạo chính thức của hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học nhằm hình thành nhận thức và tâm lý về KTTT cho các chủ nhân tơng lai của đất nớc.

Một phần của tài liệu Bàn về các chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)