LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ngoại khoa y sĩ (Trang 25 - 41)

BẠN HÃY CHỌN MỘT CÂU ĐÚNG NHẤT

1. Ở BN có hội chứng ứ đọng dạ dày, X-quang dạ dày được chỉ định trong trường hợp nào sau đây:

a. Chẩn đoán phân biệt giữa nghẹt môn vị với nghẹt sau môn vị

b. Chẩn đoán phân biệt giữa nghẹt môn vị với bệnh lý mất trương lực (liệt) dạ dày

c. Chẩn đoán phân biệt giữa nghẹt với bán nghẹt môn vị

d. Chẩn đoán phân biệt giữa nghẹt do loét tá tràng với nghẹt do ung thư hang vị

e. Câu A,B,C,D đúng

a. 2

b. 5

c. 10

d. 20

3. Tính chất điển hình của cơn đau do loét tá tràng:

a. Khởi phát 2-3 giờ sau ăn

b. Có thể khởi đau lúc nửa đêm

c. Có thể lan ra sau lưng

d. Cơn đau sẽ giảm hẳn khi dùng thuốc kháng acid hay ăn một ít thức ăn

e. Câu A,B,C,D đúng

4. Nguyên nhân nào sau đây gây tăng tiết gastrin có tính chất tự động:

a. Hội chứng Zollinger-Ellison

b. Hội chứng “bỏ sót” mô hang vị sau cắt bán phần dạ dày

c. Tăng urê huyết tương

d. Phẫu thuật cắt thần kinh X

5. Triệu chứng thường gặp nhất của chảy máu ổ loét dạ dày-tá tràng là:

a. Nôn máu đỏ

b. Nôn máu bầm

c. Tiêu phân đen

d. Tiêu máu đỏ

e. Tiêu máu bầm

6. Nguyên nhân nào sau đây KHÔNG gây tăng tiết gastrin:

a. Thuốc ức chế bơm proton

b. Hội chứng “bỏ sót” mô hang vị sau cắt bán phần dạ dày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tăng kali huyết tương

d. Phẫu thuật cắt thần kinh X

e. U tế bào đảo tuỵ

7. Chảy máu ổ loét tá tràng:

a. Chiếm tỉ lệ cao hơn chảy máu ổ loét dạ dày

b. Ổ loét có biến chứng chảy máu thường ở mặt trước tá tràng

c. Máu thường chảy từ động mạch vị tá

d. Câu A,B,C đúng

e. Câu A,B,C sai

8. Để chẩn đoán phân biệt giữa nghẹt môn vị do loét tá tràng với nghẹt môn vị do ung thư hang vị cần dựa vào yếu tố nào sau đây:

a. Tuổi tác của BN

b. Giới tính của BN

c. Có hay không “cơn đau kiểu loét”

d. Có hay không dấu hiệu óc ách

e. Câu A,B,C,D sai

9. H. pylori làm phá huỷ cơ chế bảo vệ niêm mạc dạ dày thông qua cơ chế nào sau đây:

a. Tổn thương trực tiếp

b. Giảm tiết prostaglandin

c. Giảm tiết nhầy

d. Giảm lưu lượng máu đến dạ dày

e. Câu A,B,C,D đúng

10. Trong nghiệm pháp tải saline (dung dịch NaCl 0,9%) để đánh giá sự ứ đọng dạ dày, 30 phút sau khi bơm 750 mL dung dịch NaCl 0,9% vào dạ dày, lượng dịch hút ra là bao nhiêu được xem là bình thường:

a. Nhỏ hơn 20 mL

b. Nhỏ hơn 200 mL

c. Lớn hơn 40 mL

d. Lớn hơn 400 mL

11. Loét dạ dày – tá tràng là biến chứng thường gặp của

a. Viêm dạ dày – tá tràng

b. Loét dạ dày – tá tràng

c. Ung thư dạ dày – tá tràng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. A và C đúng

e. B và C đúng

f. A, B và C đúng

12. Trước năm 1950, tỷ lệ nam và nữ bị loét dạ dày – tá tràng

a. Nam > nữ

b. Nam < nữ

c. Nam = nữ

d. Không xác định

13. Hiện nay, tỷ lệ nam và nữ bị loét dạ dày – tá tràng

a. Nam > nữ

b. Nam < nữ

c. Nam = nữ

d. Không xác định

14. Độ tuổi thường gặp ở bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng

a. 20 – 40 tuổi

b. 30 – 50 tuổi

c. 40 – 60 tuổi

d. > 50 tuổi

15. Nghề nghiệp liên quan đến bệnh loét dạ dày – tá tràng

b. Người lao động trí óc

c. Tất cả đều đúng

d. Tất cả đều sai

16. Thói quen liên quan đến bệnh loét dạ dày – tá tràng

a. Hút thuốc lá, uống rượu

b. Ăn mặn, có tiền căn cao huyết áp

c. Ăn nhiều chất đạm, lao động nhiều

d. Ăn nhiều chất mỡ, đường, uống quá nhiều nước ngọt, có tiền căn đái tháo đường

17. Bệnh loét dạ dày – tá tràng thường gặp vào mùa nào

a. Mùa xuân

b. Mùa hè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Mùa thu

d. Mùa đông

18. Loại thuốc nào thường gây loét dạ dày – tá tràng

a. Corticoid, Aspirin

b. Ức chế men chuyển, ức chế Calci

c. Insulin, thuốc an thần

d. Thuốc ức chế miễn dịch, cường giao cảm

19. Lỗ thủng dạ dày – tá tràng có tính chất

a. Thuộc loét cấp tính

b. Thuộc loét bán cấp

c. Thuộc loét mạn tính

d. Tất cả đều đúng

20. Tình trạng ổ bụng diễn tiến qua các giai đoạn

a. Viêm phúc mạc hóa học, viêm phúc mạc vi trùng, kích thích phúc mạc

b. Kích thích phúc mạc, viêm phúc mạc hóa học, viêm phúc mạc vi trùng

c. Viêm phúc mạc hóa học, kích thích phúc mạc, viêm phúc mạc vi trùng

d. Viêm phúc mạc vi trùng, kích thích phúc mạc, viêm phúc mạc hóa học

21. Giai đoạn kích thích phúc mạc

a. 2 – 6 giờ

b. 6 – 12 giờ

c. Sau 12 giờ

d. Tất cả đều sai

22. Giai đoạn viêm phúc mạc hóa học

a. 2 – 6 giờ

b. 6 – 12 giờ

c. Sau 12 giờ

d. Tất cả đều sai

23. Giai đoạn viêm phúc mạc vi trùng

a. 2 – 6 giờ

b. 6 – 12 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Sau 12 giờ

d. Tất cả đều sai

24. Triệu chứng đau bụng ở bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng

a. Không đau

b. Đau âm ỉ, liên tục

c. Đau âm ỉ hoặc đau dữ dội tùy theo mức độ loét

d. Đau dữ dội, đột ngột

a. Đau âm ỉ, đau sau bữa ăn, tăng lên khi cử động mạnh

b. Đau dữ dội như dao đâm, đau tăng dần lan khắp bụng, lưng, vai, ngực

c. Đau liên tục, bệnh nhân phải di chuyển cúi người về phía trước mới bớt đau

d. Đau từ bụng đến lên vai, ngực và kết thúc ở lưng

26. Triệu chứng nôn ở người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Do rối loạn tiêu hóa

b. Do kích thích hệ giao cảm

c. Do sự co thắt phản xạ

d. Do kích thích phúc mạc

27. Bí trung đại tiện ở người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Ở giai đoạn rất sớm, khởi đầu

b. Ở giai đoạn sớm

c. Ở giai đoạn trễ

d. Tất cả đều đúng

28. Quan sát người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Nằm không cử động vì đau, không dám thở mạnh, các cơ bụng nổi rõ

b. Cử động liên tục, cúi người về phía trước, thở nhẹ nhàng, bụng gồng cứng

c. Bụng mềm, cơ bụng giãn, vật vã, kích thích, vã mồ hôi

d. Tất cả đều đúng

29. Khi sờ bụng của người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Cơ bụng giãn ra, bụng mềm

b. Cơ bụng co lại, bụng cứng như gỗ, khám lâu cũng không có dấu hiệu giãn cơ

c. Cơ bụng co lại, bụng gồng cứng, khám lâu sẽ có dấu hiệu giãn cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Bụng căng, chướng ngay từ đầu

30. Khi sờ bụng của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

a. Bụng chướng khi bệnh nhân đến sớm, sau đó bụng bớt chướng, mềm dần

b. Bụng chướng khi bệnh nhân đến sớm và duy trì liên tục không bớt chướng, căng cứng

c. Bụng chướng khi bệnh nhân đến trễ

d. Tất cả đều sai

31. Khi gõ bụng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

a. Gõ đục vùng thấp, vang vùng cao, còn tiếng đục vùng trước gan

b. Gõ đục vùng thấp, vang vùng cao, mất tiếng đục vùng trước gan

c. Gõ vang khắp cả bụng

d. Gõ đục khắp cả bụng

32. Thăm khám âm đạo trực tràng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

a. Không đau

b. Đau túi cùng âm đạo – bàng quang

c. Đau túi cùng bàng quang – xương mu

d. Đau túi cùng âm đạo - trực tràng

33. Triệu chứng toàn thân ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

a. Choáng thoáng qua trong những giờ đầu, sau đó trở lại trạng thái bình thường

b. Choáng liên tục do đau ngay từ đầu, kéo dài sau đó

c. Lúc đầu bình thường, về sau xuất hiện tình trạng choáng kéo dài

d. Không choáng, sock

34. Nếu người bệnh đến sau 6 – 8 giờ sau đau

a. Thân nhiệt không thay đổi

b. Thân nhiệt có thể hạ xuống

c. Thân nhiệt có thể tăng lên

35. Thân nhiệt có thể tăng lên nếu người bệnh đến sau khi đau

a. Sau 4 – 6 giờ

b. Sau 6 – 8 giờ

c. Sau 8 – 10 giờ

d. Sau 10 – 12 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Người bệnh loét dạ dày tá tràng chuyển sang giai đoạn nhiễm trùng

a. Sau 6 giờ

b. Sau 8 giờ

c. Sau 10 giờ

d. Sau 12 giờ

37. Chụp X quang bụng người bệnh loét dạ dày tá tràng thấy liềm hơi ở bên trái

a. Hơi đọng lại thành hình liềm sáng giữa 2 bóng mờ của gan và vòm cơ hoành

b. Hơi đọng lại ở giữa 2 túi hơi dạ dày và vòm cơ hoành

c. Hơi đọng lại thành hình liềm sáng giữa gan và dạ dày

d. Tất cả đều đúng

38. Chụp X quang bụng người bệnh loét dạ dày tá tràng thấy liềm hơi ở bên phải

a. Hơi đọng lại thành hình liềm sáng giữa 2 bóng mờ của gan và vòm cơ hoành

b. Hơi đọng lại ở giữa 2 túi hơi dạ dày và vòm cơ hoành

c. Hơi đọng lại thành hình liềm sáng giữa gan và dạ dày

d. Tất cả đều đúng

39. Xét nghiệm máu người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân ái toan tăng, Hct tăng trong những giờ đầu

b. Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân ái kiềm tăng, Hct tăng trong giai đoạn muộn

c. Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, Hct tăng trong những giờ đầu

d. Bạch cầu tăng, lympho bào tăng, Hct tăng trong giai đoạn muộn

40. Xét nghiệm nước tiểu người bệnh loét dạ dày tá tràng

a. Tỷ trọng nước tiểu không thay đổi

b. Tỷ trọng nước tiểu tăng

c. Tỷ trọng nước tiểu giảm

d. Tỷ trọng nước tiểu tăng hoặc giảm tùy giai đoạn

41. ECG và X quang phổi giúp phân biệt loét dạ dày tá tràng với

a. Viêm cơ tim, abces phổi

b. Viêm phổi, viêm tụy cấp

c. Viêm màng ngoài tim, thoát vị cơ hoành

d. Nhồi máu cơ tim, viêm màng tim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Chẩn đoán xác định loét dạ dày tá tràng trong giai đoạn sớm

a. Đau dữ dội, đột ngột vùng thượng vị, nằm im không xoay trở

b. Bụng gồng cứng như gỗ, ấn rất đau

c. X quang bụng có liềm hơi

d. Tất cả đều đúng

43. Chẩn đoán xác định loét dạ dày tá tràng trong giai đoạn sớm

a. Có tình trạng nhiễm trùng, bụng chướng

b. Bí trung đại tiện

c. Bụng gồng cứng như gỗ, ấn rất đau

d. Không đau hoặc đau ít

44. Chẩn đoán xác định loét dạ dày tá tràng trong giai đoạn muộn

a. Đau giảm, có tình trạng nhiễm trùng, bụng chướng, bí trung đại tiện

b. Đau tăng, bụng gồng cứng như gỗ, ấn rất đau

d. Tất cả đều đúng

45. Chẩn đoán phân biệt loét dạ dày tá tràng với (điền vào chỗ trống)

a. Viêm ruột thừa

b. Viêm phúc mạc

c. Viêm tụy cấp

d. Tắc ruột

e. Thai ngoài tử cung vỡ

===========================================================================

TẮC RUỘT

BẠN HÃY CHỌN MỘT CÂU ĐÚNG NHẤT

1. BN bị tắc ở ruột già vẫn có thể có dấu rắn bò với điều kiện:

a. BN nhập viện sau 12 giờ kể từ lúc khởi đau

b. Ruột già chưa dãn nhiều

c. Tắc ở đoạn cuối của ruột già

d. Van hồi-manh tràng bị hở

e. Câu A,B,C,D đúng

2. Nguyên nhân thường gặp nhất của liệt ruột không phải trong thời kỳ hậu phẫu là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Sử dụng thuốc có tác dụng phụ làm ức chế nhu động ruột

b. Rối loạn nước và điện giải

c. Tụ máu vùng sau phúc mạc

d. Tăng u-rê huyết tương

e. Nhiễm cetone ở BN bị tiểu đường

3. Trên X-quang bụng, yếu tố nào sau đây dùng để phân biệt giữa tắc và bán tắc ruột non:

a. Mức độ chướng hơi của các quai ruột non như thế nào

b. Hơi có hiện diện trong đại tràng hay không

c. Có mức nước hơi ruột non hay không

d. Chân của các quai ruột chướng hơi có chênh nhau hay không

e. Câu A,B,C,D đúng

4. Triệu chứng thực thể nào sau đây, nếu có, sẽ loại trừ tắc ruột:

a. Bụng chướng đều

b. Bụng chướng không đều

d. Bụng chướng vùng dưới rốn, lõm vùng trên rốn

e. Câu A,B,C,D sai

5. Đặc điểm nào sau đây của lồng ruột non được cho là đúng:

a. Khối u lồng luôn sờ được ở hầu hết các BN, đặc biệt ở BN có thành bụng mỏng

b. Nếu sờ được khối u lồng, khối u sẽ sờ được trong các lần thăm khám sau đó

c. Nếu sờ được khối u lồng, các chẩn đoán hình ảnh luôn luôn cho dấu hiệu đặc hiệu

d. Câu A,B,C đúng

e. Câu A,B,C sai

6. Tính chất nào sau đây của trung và đại tiện chứng tỏ BN bị bán tắc ruột:

a. Vẫn còn trung tiện ngay sau khi khởi phát cơn đau

b. Vẫn còn trung tiện 6 giờ sau khi khởi phát cơn đau

c. Câu A,B đúng

d. Câu A,B sai

7. Ở BN có hội chứng tắc ruột, CT được chỉ định cho các trường hợp sau đây, TRỪ:

a. Tắc ruột non đến sớm

b. Tắc ruột do lồng ruột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tắc ruột do u

d. Xoắn ruột non

e. Không rõ chẩn đoán tắc ruột

8. Dấu hiệu nào sau đây trên siêu âm có giá trị chẩn đoán tắc ruột tương đương với dấu hiệu rắn bò:

a. Ruột dãn, ứ đọng dịch

b. Thành ruột dày, phù nề

c. Quai ruột "chiến đấu" và dấu hiệu máy giặt

d. Dịch trong xoang bụng

9. Nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế giá trị chẩn đoán tắc ruột của siêu âm:

a. Bụng chướng

b. Ruột chứa nhiều hơi

c. Ruột chứa nhiều dịch, ít hơi

d. Ruột không dãn

10. Thể lâm sàng của lồng ruột non ở người lớn thường là:

a. Hội chứng tắc ruột non mãn tính

b. Hội chứng tắc ruột non cấp tính

c. Hội chứng tắc ruột non tái diễn

d. Khối u bụng

a. Là sự ngưng trệ lưu thông phía dưới của các chất trong lòng ruột

b. Là sự ngưng trệ lưu thông phía trên của các chất trong lòng ruột

c. Là sự ngưng trệ lưu thông từ trên xuống dưới của các chất trong lòng ruột

d. Tất cả đều sai

12. Tắc ruột là một bệnh

a. Cấp cứu nội khoa

b. Cấp cứu ngoại khoa

c. Cấp cứu nội khoa phối hợp và thường giải quyết bằng giải phẫu

d. Tất cả đều sai

13. Tắc ruột cơ năng

a. Do ruột không co bóp được do liệt ruột

b. Gặp trong viêm phúc mạc, liệt ruột sau mổ, nguyên nhân thần kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tất cả đều sai

d. Tất cả đều đúng

14. Tắc ruột cơ năng

a. Làm cho lòng ruột bị bít tắc lại, do nhiều nguyên nhân

b. Do ruột không co bóp được do liệt ruột

c. Là một bệnh hay biến chứng của nhiều bệnh

d. Tất cả đều sai

15. Tắc ruột cơ học

a. Lòng ruột bị bít tắc lại, do nhiều nguyên nhân gây nên

b. Lòng ruột bị hẹp lại, do 1 vài nguyên nhân gây nên

c. Lòng ruột bình thường, do liệt ruột

d. Tất cả đều đúng

16. Tắc ruột cơ học

a. Do ruột không co bóp được do liệt ruột

b. Thường gặp trong viêm phúc mạc, liệt ruột sau mổ, nguyên nhân thần kinh

c. Lòng ruột bị bít tắc lại

d. Tất cả đều sai

17. Nguyên nhân gây tắc ruột cơ học do vật chướng ngại

a. Búi giun đũa

b. U bả đồ ăn

c. Hòn sỏi mật

d. Tất cả đều đúng

a. Ung thư đại tràng

b. Lao hồi manh tràng

c. Phân su

d. Do dây chằng

19. Nguyên nhân gây tắc ruột cơ học do vật chướng ngại

a. Hòn sỏi mật, u bã đồ ăn

b. Ung thư đại tràng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ngoại khoa y sĩ (Trang 25 - 41)