Một số đề xuất trong việc xây dựng một nền văn hoá DN lành mạnh

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 41)

DN lành mạnh

Ngày nay trong điều kiện mở cửa hợp tác hoá, đa phơng hoá, việc tạo dựng hình ảnh tốt cho DN mà cụ thể ở đây là việc xây dựng nền văn hoá lành mạnh là điều vô cùng quan trọng. Văn hoá DN là tài sản vô hình, là công cụ cạnh tranh sắc bén của DN. Tuy nhiên việc xây dựng văn hoá DN không thể đa ra tiêu chuẩn chung bắt buộc các DN vì mỗi DN sẽ có triết lý kinh doanh riêng, mục tiêu kinh doanh riêng và môi trờng làm việc cũng không giống nhau từ đó hình thành nền '' văn hoá ''DN khác nhau.

Tuy nhiên thông qua việc nghiên cứu về ''Văn hoá DN'' và tìm hiểu một số kinh nghiệm từ các DN thành công trên thơng trờng, em muốn đa ra một số đề xuất góp phần xây dựng một nền văn hoá DN lành mạnh, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của DN cũng nh của đất nớc. Cụ thể là :

Thứ nhất, tạo môi trờng làm việc lành mạnh, thông qua việc tìm hiểu hai tập đoàn Microsoff và Honda với hai nền văn hoá phơng đông và phơng tây khác nhau. Song hai tập đoàn này đã tạo niềm tin của mọi ngời trên thế giới bằng những giá trị đích thực của Công ty trong đó môi trờng làm việc của Công ty là một trong những yếu tố quyết định sự thành công công của hai công ty này. Họ đã biết tạo nên môi trờng làm việc thoải mái thông qua những buổi pich ních, qua tổ chức những buổi hội thảo, cho mọi ngời tự do làm việc, kích thích khả năng sáng tạo tối đa.

ở Việt Nam, trong điều kiện đất nớc còn nghèo, các DN chủ yếu là các DN vừa và nhỏ nên kinh phí dành cho những cuộc hội thảo pích ních là rất ít. Hơn nữa ngời dân Việt Nam kỷ luật không cao nên chắc chắn để mọi ngời tự do, thoải mái là điều không thể. vì vậy chúng ta cũng không áp dụng nguyên 2 mô hình của Honda và Microsoff vào các DN Việt Nam đợc mà cụ thể em xin đa ra một số vấn đề.

Một là, xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật

yếu tố không thể thiếu trong bản triết lý kinh doanh đó là ý thức của ngời lao động, xa nay ngời lao động nớc ta vẫn bị coi là vô kỷ luật, không có tinh thần trách nhiệm dẫn đến ảnh hởng xấu đến môi trờng chung của toàn bộ nền kinh tế. Chúng ta không còn cách nào khác là phải cải thiện tình hình này bằng chính lòng quyết tâm muốn xây dựng nên DN kiểu mẫu, những DN điển hình và bằng các phơng pháp khác nhau nh đào tạo, giáo dục, thuyết phục tạo niềm tin cho họ và giúp họ thấy đợc quyền hạn, quyền lợi và trách nhiệm của họ, với truyền thống của ngời Phơng Đông, coi trọng những những giá trị đạo đức cao đẹp, lòng nhân ái và đức tính bao dung, chúng ta phải khơi dậy cho họ biết họ đã và sẽ có tất cả.

Đồng thời, muốn xây dựng niềm tin và ý thức làm việc tốt thì trong quá trình hoạt động kinh doanh, phải quan tâm tới ngời lao động, kích thích và tạo niềm tin, niềm say mê làm việc cho ngời lao động. Khi họ mắc lỗi phải tận tình chỉ bảo và giúp họ nhận ra khuyết điểm của mình. Nh vậy vừa tạo cho họ bầu không khí thoải mái, vừa tạo sự gần gũi giữa ngời lao động và các cấp quản trị trong DN.

Ngày nay ý thức tổ chức kỷ luật không chỉ dừng lại ở những nguyên tắc cứng nhắc mà nó còn dựa trên những nền tảng cơ bản đó là tính chất và nhiệm vụ làm việc, khả năng và niềm tin mong muốn tôn trọng và đợc tôn trọng... Do vậy DN cần tạo ra những cuộc gặp gỡ thoải mái chân tình để trao đổi với ngời lao động hơn và qua đó sẽ thấy đợc họ cần gì và thiếu gì.

Hai là đề cao sức mạnh tập thể

Một môi trờng làm việc tốt là trong đó mà các cá nhân nhận ra đợc vai trò và trách nhiệm của mình trớc tập thể và trớc DN. Từ đó làm cho ngời lao động trong một tập thể quan tâm và giúp đỡ nhau nhiều hơn, trao đổi thông tin tốt hơn. Các DN Việt Nam với đội ngũ ngời lao động cần cù, sáng tạo và họ luôn có những mối quan hệ tốt với nhau, ràng buộc không chỉ trong công việc mà còn mà cả trong cuộc sống. Vì vậy tạo ra mối quan hệ gần gũi giữa ngời lao động với ngời lao động, ngời lao động với các nhà quản trị sẽ rút ngắn đợc khoảng cách về tâm lý và đều có ý nghĩa hơn là họ sẽ không cảm thấy bị cô lập,

mong muốn đợc hiểu biết, đợc trao đổi sẽ xoá tan bầu không khí làm việc căng thẳng, nặng nhọc. Nhà quản trị phải quan tâm tới lợi ích của tập thể cũng là lợi ích cá nhân ngời lao động, doanh nghiệp thực sự là gia đình lớn của mọi ngời, có nh vậy ngời lao động mới hớng về mục tiêu chung.

Ba là phong cách của nhà quản trị

Ngời Việt Nam có câu '' Thầy nào trò nấy''. ở đây chúng ta xem xét đến khía cạnh là một nhà quản trị. Đối với nhà quản trị thì điều quan trọng là phải cho ngời lao động thấy đợc khả năng và tinh thần trách nhiệm của mình trớc tập thể và ngời lao động. Nhà quản trị phải là tấm gơng sáng về các mặt, phải luôn tạo ra bầu không khí thoải mái, phải gắn tác phong làm việc với tác phong chỉ đạo, phải là ngời có đầu óc tổ chức tốt, linh hoạt và sáng tạo.

Đồng thời nhà quản trị cũng phải là chỗ dựa tinh thần cho ngời lao động mới tôn trọng, làm theo sự hớng dẫn chỉ đạo của nhà quản trị, tránh tình trạng ngời lao động không làm theo quyết định của nhà quản trị, chống đối và mâu thuẫn với nhà quản trị. Hình ảnh của DN và sự sống còn của DN một phần lớn dựa vào phong cách nhà quản trị.

Bốn là không gian và cảnh quan làm việc.

Việc thiết kế, bố trí nơi làm việc hợp lý, bầu không khí trong lành ngời lao động đã nhận đợc sự thoải mái trong công việc. Từ bỏ quan niệm '' tối đa hoá lợi nhuận bằng mọi cách ''. Mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận, lợi nhuận là điều kiện sống còn của các DN, tuy nhiên con đờng để đạt đợc lợi nhuận nh thế nào ? Nhiều Công ty đã tìm đến con đờng dẫn tới lợi nhuận bằng mọi cách, kể cả vi phạm các giá trị đạo đức truyền thống.

Muốn xây dựng một nền văn hoá lành mạnh cần phải xác định rõ mục tiêu kinh doanh và các phơng thức để đạt đợc các mục tiêu đó. Khi kinh doanh, cần phải quan tâm đến lợi ích của cộng đồng, xã hội nếu có lợi cho DN mà tổn hại đến lợi ích cộng đồng thì không nên thực hiện vì phải xác định đến lợi ích lâu dài của DN. Nh vậy ngay từ khâu xây dựng kế hoạch, hình thành chiến lợc kinh doanh, chiến lợc phát triển đến việc tổ chức kinh doanh và phân phối lợi nhuận

thuế, buôn lậu, vì nộp ngân sách nhà nớc là '' Quyền lợi và nghĩa vụ của DN ''. Xây dựng nền ''văn hoá DN'' cởi mở, trung thực và đáng tin cậy dựa trên nền tảng mọi ngời cùng sở hữu Công ty.

Một trong những thay đổi mà các Công ty bây giờ muốn vững mạnh phải thực hiện là làm cho Công ty trở nên minh bạch hơn. Văn hoá Công ty vốn bị xói mòn bởi cơn sốt làm giàu trong thập niên 90 bằng cách để lợi nhuận lên trên tất cả, cũng đang cần đợc thay đổi. Cần phải sử dụng một phong cách cởi mở để tạo điều kiện dễ dàng hơn cho nhân viên phản ánh và đóng góp ý kiến của mình về những hành vi vi phạm đạo đức và văn hoá Công ty qua các đờng dây nóng.

Kết luận

Văn hoá là một vần đề có tính chất chung và không có tiêu chuẩn nào cụ thể cho các giai đoạn khác nhau. Có thể những việc làm, những hành động trong một dân tộc này có thể đợc coi là có văn hoá nhng trong một dân tộc khác lại không đợc chấp nhận ngay cả trong một dân tộc mỗi giai đoạn khác nhau cũng có thể hiểu khác nhau.

Việc tiếp thu chọn lọc các nền văn hoá trong quá trình giao lu hợp tác sẽ xây dựng nên văn hoá Việt Nam vừa mang đậm bản sắc văn hoá truyền thống, vừa có tính linh hoạt của văn hoá hiện đại, các DN Việt Nam cần và sẽ phải đẩy mạnh những hoạt động trong DN để xây dựng nên nền văn hoá kinh doanh đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng của ngời lao động và đáp ứng đợc đòi hỏi trong quá trình cạnh tranh. Song không phải đơn giản là nói đến văn hoá sẽ làm đợc những vấn đề có tính văn hoá, vấn đề này không thể đợc cải thiện và thấy đợc kết quả của nó trong một sớm một chiều mà do cả một quá trình cố gắng của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đồng thời vấn đề này cần có sự quan tâm của mọi ngời mọi tầng lớp trong xã hội. Con ngời đúng ở vị trí trung tâm trong quá trình tìm kiếm, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá.

Về phía các DN Việt Nam, cần quan tâm đến việc xây dựng và tạo lập văn hoá DN là điều kiện căn bản và tiên quyết giúp cho các DN thành công trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo

1 Doanh nghiệp - nhà quản trị ( số 3, 5, 6) 2 Thời báo kinh tế sài gòn ( số 42, 44, 45, 47) 3 Văn hoá kinh doanh

4 Giáo trình Đạo Đức Kinh Doanh 5 Tạp chí kinh tế phát triển

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng 1. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp...2

1. Tính cấp thiết của vấn đề ...3

2. Cơ sở lý luận ...4

2.1. Văn hoá và văn hoá DN...4

2.2. Các yếu tố ảnh hởng tới văn hoá DN ...7

2.3. Xu hớng vận động của văn hoá DN...12

Chơng 2. Văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam...14

1. Văn hoá DN trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung...14

2. Văn hoá DN Việt nam trong cơ chế thị trờng...15

2.1. Văn hoá DN trong những năm đầu khi mới chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng...15

2.2. Hiện nay...17

3. ảnh hởng văn hoá DN tới sự thành công của các DN Việt Nam ...27

Chơng 3. Văn hoá DoaNh nghiệp ở một số DoaNh nghiệp thành công và một số đề xuất trong việc xây dựng một nền văn hoá DoaNh nghiệp lành mạnh...29

1. Văn hoá DN ở một số DN thành công trong kinh doanh...29

2. Một số đề xuất trong việc xây dựng một nền văn hoá DN lành mạnh...35

Kết luận...39

Tài liệu tham khảo...40

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w