Nguồn lực tự nhiờn

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh nam định đến năm 2025 (Trang 28 - 32)

a. Tài nguyờn đất Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định Chỉ tiờu 2000 2010 DT tăng, giảm trong kỳ Diện tớch (ha) % Diện tớch (ha) % Tổng diện tớch đất tự nhiờn 163.740,3 100,0 165.145,7 100,0 1.405,5 1. Đất nụng nghiệp 112.598,2 68,8 113.433,3 68,7 835,0 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 98.468,4 60,1 93.773,4 56,8 4.695,0 1.2 Đất lõm nghiệp cú rừng 4.724,9 2,9 4.240,7 2,6 -484,2 1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản 8.105,7 5,0 14.139,6 8,6 6.033,9 1.4 Đất làm muối 1.197,2 0,7 1.030,5 0,6 -166,6 1.5. Đất nụng nghiệp khỏc 102,1 0,1 249,0 0,2 146,9 2. Đất phi nụng nghiệp 44.295,9 27,1 47.494,4 28,8 3.198,5 2.1 Đất ở 9.399,1 5,7 10.681,9 6,5 1.282,8 2.2 Đất chuyờn dựng 21.694,8 13,3 24.643,6 14,9 2.948,8 2.3 Đất sụng suối và mặt nƣớc chuyờn dựng 10.826,4 6,6 9.215,9 5,6 1.610,5 2.4 Đất phi nụng nghiệp khỏc 2.375,6 1,5 2.953,0 1,8 577,4 3. Đất chưa sử dụng 6.846,2 4,2 4.218,1 2,6 2.628,1 3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 6.724,9 4,1 4.127,3 2,5 2.597,6 3.2 Đất đồi nỳi chƣa sử dụng 102,4 0,1 82,5 0,1 -19,9 3.3 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 18,9 0,0 8,3 0,0 -10,7

Về thổ nhƣỡng, đất ở Nam Định đƣợc chia làm 2 vựng rừ rệt: vựng đất cổ ở phớa Bắc gồm cỏc huyện í Yờn, Vụ Bản, Mỹ Lộc và thành phố Nam Định. Vựng đất trẻ ở phớa Nam, gồm cỏc huyện Trực Ninh, Nam Trực, Xuõn Trƣờng, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, Giao Thuỷ và đất ngập mặn ở ven biển. Đất tại tỉnh Nam Định chủ yếu là đất phự sa sụng bồi lắng, cú độ phỡ khỏ, cú những nơi hàng năm cũn đƣợc bồi đắp, nhất là ven biển Giao Thủy, Nghĩa Hƣng. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bỡnh, khả năng giữ nƣớc và giữ chất dinh dƣỡng tốt thuận lợi cho phỏt triển cỏc loại cõy trồng.

Tổng diện tớch đất tự nhiờn tỉnh Nam Định năm 2010 là 165.145,72 ha. So với năm 2000, diện tớch đất tự nhiờn năm 2010 tăng 1.405,46 ha, phần tăng thờm này chủ yếu là do bồi ven biển ở hai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hƣng.

b. Tài nguyờn khớ hậu

Nam Định mang đầy đủ những đặc điểm khớ hậu của khu vực nhiệt đới, giú mựa, núng ẩm, mƣa nhiều, cú 4 mựa rừ rệt: mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu và mựa đụng.

Nhiệt độ: nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm khoảng 23º - 24ºC. Mựa đụng, nhiệt độ trung bỡnh là 18,9ºC, thỏng lạnh nhất là vào thỏng 1 và thỏng 2. Mựa hạ, cú nhiệt độ trung bỡnh là 27ºC, thỏng núng nhất là thỏng 7 với nhiệt độ trung bỡnh là 29,4ºC (nhiệt độ núng nhất cú thể lờn tới hơn 40ºC).

Độ ẩm: độ ẩm khụng khớ ở Nam Định tƣơng đối cao, trung bỡnh 80 – 85%, thỏng cú độ ẩm cao nhất là 90%, thấp nhất là 81% (thỏng 11).

Nắng: hàng năm trung bỡnh cú tới 250 ngày nắng. Tổng số giờ nắng trng năm dao động trong khoảng 1.650 – 1.700 giờ. Mựa hạ, mựa thu cú số giờ nắng cao hoảng 1.100 – 1.200 giờ và chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

Mƣa: lƣợng mƣa trung bỡnh năm từ 1.750 – 1.800 mm phõn bố tƣơng đối đồng đều trờn toàn bộ lónh thổ tỉnh. Lƣợng mƣa phõn bố khụng đều trong năm, mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 10, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng mƣa của cả năm, cỏc thỏng mƣa nhiều là thỏng 7, 8, 9. Mựa khụ từ thỏng 11 đến

thỏng 4 năm sau. Lƣợng mƣa chiếm 20% lƣợng mƣa cả năm. Thỏng ớt mƣa nhất là thỏng 12, thỏng 1, thỏng 2, cú thỏng hầu nhƣ khụng cú mƣa.

Hƣớng giú: hƣớng giú thịnh hành thay đổi theo mựa, tốc độ giú trung bỡnh cả năm là 2 – 2,3 m/s. Mựa đụng hƣớng giú thịnh hành là giú đụng bắc với tần suất 60 – 70%, tốc độ giú trung bỡnh 2,4 - 2,6 m/s, cú những thỏng cuối mựa đụng giú cú xu hƣớng chuyển dần về phớa đụng. Mựa hố, hƣớng giú thịnh hành là giú đụng nam, với tần suất 50 – 70%, tốc độ giú trung bỡnh 1,9 – 2,2 m/s, đầu mựa hạ giú thƣờng xuất hiện cỏc đợt giú tõy khụ núng.

Bóo: Nam Định nằm ở phớa Tõy Vịnh Bắc Bộ, nờn hàng năm thƣờng chịu ảnh hƣởng của bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới, bỡnh quõn 4 – 6 cơn bóo/năm (khoảng từ thỏng 7 đến thỏng 10).

Nhỡn chung, khớ hậu Nam Định thuận lợi cho mụi trƣờng sống của con ngƣời, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động, thực vật. Mựa đụng thuận lợi trong việc phỏt triển nhiều loại rau màu cú giỏ trị kinh tế cao.

c. Tài nguyờn nước

Nguồn nƣớc mặt

Nguồn nƣớc mặt tại Nam Định khỏ phong phỳ, hệ thống sụng ngũi khỏ dày đặc với ba sụng lớn là sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ. Nam Định cũn cú sụng Đào nối liền sụng Hồng với sụng Đỏy chảy qua thành phố Nam Định cú giỏ trị lớn trong nụng nghiệp, cung cấp nƣớc tƣới tiờu và giao thụng trong vựng. Ngoài ra trờn lónh thổ Nam Định cũn cú rất nhiều ao hồ đƣợc phõn bố rộng khắp trờn địa bàn.

Nƣớc mƣa: Lƣợng mƣa bỡnh quõn hàng năm lớn (1.700 - 1.800 mm), nhƣng phõn bố khụng đều trong năm. Mựa mƣa thƣờng gõy ỳng lụt, mựa khụ thƣờng thiếu nƣớc cho cõy trồng và nhu cầu sinh hoạt, ảnh hƣởng đến hoạt động.

Nguồn nƣớc ngầm

ngầm khỏ phong phỳ. Thấu kớnh nƣớc nhạt lớn nhất phõn bố ở cỏc huyện ven biển Nghĩa Hƣng và Hải Hậu với diện tớch khoảng 775 km2, thấu kớnh nƣớc nhạt thứ hai nằm ở phớa Nam huyện í Yờn, Vụ Bản. Lƣu lƣợng nƣớc ngầm tại cỏc giếng khoan từ 30 - 50 m3/ngày đờm. Nguồn nƣớc ngầm ở Nam Định nằm chủ yếu trong tầng chứa nƣớc lỗ hổng Plutụxen, hàm lƣợng Cl < 200 mg/l. Tầng khai thỏc phổ biến ở độ sõu trung bỡnh từ 40 - 120 m, cú thể khai thỏc phục vụ sinh hoạt. Ngoài ra cũn phỏt hiện một số tầng nƣớc ngầm cú độ sõu từ 250 - 350m, nƣớc cú chất lƣợng tốt và trữ lƣợng lớn cú thể khai thỏc phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhõn dõn.

d. Tài nguyờn khoỏng sản – sinh vật

- Khoỏng sản nhiờn liệu: Than nõu ở Giao Thuỷ, đƣợc phỏt hiện dƣới dạng mỏ nhỏ, nằm sõu dƣới lũng đất. Dầu mỏ và khớ đốt cũn tiềm ẩn ở vựng biển Bắc Bộ.

- Khoỏng sản ở thể rắn:

+ Sột làm gạch ngúi: Nằm rải rỏc ở cỏc bói ven sụng nhƣ Đồng Cụi (Nam Trực), trữ lƣợng khoảng 2 triệu tấn, Sa Cao (Xuõn Trƣờng) trữ lƣợng khoảng 5- 10 triệu tấn, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Đồng (Nghĩa Hƣng), Hoành Lõm (Giao Thuỷ), Quỳnh Phƣơng (Hải Hậu)... Tổng trữ lƣợng toàn tỉnh khoảng 25-30 triệu tấn.

+ Sột làm gốm sứ: Phõn bố tại Phƣơng Nhi, trữ lƣợng khụng nhiều, chất lƣợng khỏ.

+ Sột làm bột màu: Cú ở Nam Hồng (Nam Trực), diện tớch 1.000m2, dày 0,25-0,3m, bột màu vàng nghệ, vàng chanh, làm nguyờn liệu cho sản xuất gốm sứ.

Nhỡn chung cỏc mỏ sột mới đƣợc nghiờn cứu sơ bộ, chƣa đỏnh giỏ chớnh xỏc về quy mụ, trữ lƣợng để cú phƣơng ỏn khai thỏc, sử dụng.

+ Fenspat: Cú ở nỳi Phƣơng Nhi, nỳi Gụi, cú thể khai thỏc làm phụ gia sản xuất gốm sứ.

+ Cỏt xõy dựng: Tập trung chủ yếu ở cỏc lũng sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ, sụng Đào, trữ lƣợng khụng ổn định, hàng năm đƣợc bồi lắng tự nhiờn,

khai thỏc khoảng 300.000-500.000 m3/năm. Ngoài ra cũn cú mỏ cỏt nhỏ ở Quất Lõm (Giao Thuỷ), dài khoảng 25 km, rộng 50-200m, dày 2,5-3m.

+ Khoỏng sản kim loại: cú cỏc vành phõn tỏn inmenit, zincon, monazit. Loại này mới chỉ tỡm kiếm và phỏt hiện tại Hải Hậu và Nghĩa Hƣng, zincon phõn bố dƣới dạng "vết", trữ lƣợng ớt.

- Khoỏng sản ở thể lỏng: Nƣớc khoỏng phỏt hiện tại nỳi Gụi (Vụ Bản), Hải Sơn (Hải Hậu), cú chất lƣợng khỏ. Ngoài ra, tại khu vực xó Hồng Thuận (Giao Thuỷ) cũng xuất hiện nguồn nƣớc khoỏng lộ, cần tiếp tục đầu tƣ khảo sỏt nghiờn cứu trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh nam định đến năm 2025 (Trang 28 - 32)