M ột số giải pháp nhằm phát triển và hồn thiện các bộ máy tổ chức kiểm tốn Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổchức kiểm toán Việt Nam (Trang 28 - 33)

III. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ HỒN THIỆ N CÁC

2. M ột số giải pháp nhằm phát triển và hồn thiện các bộ máy tổ chức kiểm tốn Việt Nam

kim tốn Vit Nam .

Để khắc phục những hạn chế trên của 3 bộ máy tổ chức kiểm tốn Việt Nam, ta thấy cần xúc tiến việc phát triển, tăng cường hệ thống kiểm tốn, bao gồm KTNN, KTĐL, KTNB, phải cĩ những giải pháp sau:

Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng của KTV. Các cơng ty kiểm tốn nhà nước cần thay đổi phong cách làm việc, khơng quan liêu, làm việc năng động và cĩ hiệu quả. Cần đổi mới, cĩ những chương trình đào tạo và huấn luyện nhân viên kiểm tốn một cách chuyên mơn và mang tầm cỡ quốc tế. Trước mắt nên chú trọng vào việc đào tạo cho các thế hệ trẻ. Nhà nước cần cĩ chính sách tài trợ thiết thực như: giúp đỡ về mặt tài chính, thành lập các chương trình đào tạo KTV ở nước ngồi....nhằm giúp đỡ các cơng ty kiểm tốn nhà nước thực hiện

giải pháp này một cách cĩ hiệu quả. Nhà nước cũng cần nhanh chĩng cơng nhận chức danh chuyên gia kế tốn và chuyên gia kiểm tốn (một chức danh nghề nghiệp thơng dụng và được thừa nhận rộng rãi trên thế giới ), tiến hành thực hiện khẩn trương Đề án đào tạo chuyên gia kế tốn, kiểm tốn đã được hội đồng khoa học ngành tài chính nghiệm thu trong khuơn khổ dự án kế tốn-kiểm tốn EURO TAPVIET. Để quản lí được đội ngũ KTV, nhà nước cần thực hiện cơ chế sát hạch trình độ và cấp phép hoạt động đối với KTV người nước ngồi, quản lí danh sách và cơng khai danh sách các KTV được cấp bằng.

Đối với hoạt động kiểm tốn của KTNN, yếu tố con người cĩ vai trị đặc biệt quan trọng quyết định chất lượng kiểm tốn và sự phát triển của KTNN. Muốn ổn định và phát triển, KTNN cần phải xây dựng và thực hiện một chiến lược về con người. Trước hết, tiến hành xây dựng hệ thống chức danh tiêu chuẩn KTV nhà nước . Thường xuyên kiểm tra sát hạch, đánh giá phân loại KTV để sắp xếp bố trí cơng việc phù hợp năng lực trình độ. Cần cĩ quy hoạch cán bộ để cĩ kế hoạch đào tao bồi dưỡng dài hạn đáp ứng yêu cầu cán bộ của ngành. Vận hành chặt chẽ cơ chế thi tuyển, sát hạch để nâng cấp, nâng bậc và cấp chứng chỉ hành nghề KTV nhà nước. Kiến nghị chính phủ xây dựng và áp dụng chế độ lương, chế độ đãi ngộ tương xứng với nhiệm vụ và yêu cầu cơng việc của KTV để vừa thu hút được người cĩ năng lực trình độ, vừa đảm bảo tu thế người thay mặt nhà nước làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng ngân quỹ, cơng sản quốc gia, bảo vệ lợi ích kinh tế của đất nước, đồng thời tránh sự mua chuộc cám dỗ.

Thứ hai, cần hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn Việt Nam. Cùng với việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, nhà nước đã ban hành thêm 4 chuẩn mực về kế tốn Việt Nam. Việc luật hố các chuẩn mực kế tốn kiểm tốn sẽ giúp cho các cơ quan kiểm tốn cĩ cơ sỏ pháp lí vững chắc khi làm việc với khách hàng, hạn chế những rủi ro đáng tiếc do luật định khơng rõ ràng.

Thứ ba, các cơng ty kiểm tốn cần phải xây dựng cho mình một chương trình kiểm tốn riêng, điều đĩ sẽ tạo điều kiện nâng cao uy tín chuyên mơn của cơng ty, xây dựng và áp dụng một hệ thống kiểm sốt chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường và cĩ thế cạnh tranh cĩ hiệu quả tại thị trường trong nước cũng như nước ngồi. Ngồi việc duy trì khách hàng trong nước, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cần phải mở rộng ra thế giới bên ngồi để mở rộng mạng lưới kiểm tốn độc lập, đáp ứng nhu cầu kiểm tốn mọi doanh nghiệp trong và ngồi quốc doanh, các dự án đầu tư và các cơng trình XDCB, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, trước mắt đối với các doanh nghiệp vừa và lớn, cĩ doanh thu lớn và nộp nhiều vào ngân sách nhà nước. Mạng lưới kiểm tốn này bao gồm các cơng ty (văn phịng) kiểm tốn thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động theo pháp luật nhà nước và hợp đồng trách nhiệm giữa đơn vị kiểm tốn với đơn vị kinh tế, sự nghiệp, các cơ quan, tổ chức chủ dự án, chủ đầu tư.

Thứ tư, tăng cường đổi mới cơng tác tổ chức hoạt động kiểm tốn và nâng cao hiệu lực của hoạt động KTNN. Nhanh chĩng áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểm tốn tiên tiến và hiện đại hố cơng tác kiểm tốn. Những bài học kinh nghiệm thu được qua kiểm tốn và kiến thức học tập tiếp thu của các nước trên thế giới cần khẩn trương áp dụng để đổi mới cơng tác tổ chức hoạt động kiểm tốn, tạo đà cho hoạt động kiểm tốn của KTNN cĩ sự biến đổi về chất.

+ Lập kế hoạch định hướng xây dựng và phát triển dài hạn ngày KTNN. Xây dựng định hướng cơng tác kiểm tốn mục tiêu cho cơng tác kiểm tốn cho từng thời kỳ và lâu dài. Cải tiến cơng tác khảo sát lập kế hoạch kiểm tốn hàng năm và lập kế hoạch kiểm tốn cho từng cuộc kiểm tốn phù hợp điều kiện của KTNN và khả năng trình độ KTV; nhằm đảm bảo đáp ứng tốt nhất cho mục tiêu hoạt động kiểm tốn trong từng thời kỳ.

+ Khắc phục những yếu điểm trong cơng tác kiểm tốn, chấn chỉnh cơng tác tổ chức điều hành của các đồn kiểm tốn; nâng cao kỹ năng kiểm tốn và

thu thập bằng chứng kiểm tốn của KTV. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra sổ sách chứng từ và kiểm tra thực tế. Chuẩn hố quá trình xử lý kết quả, tổng hợp viết báo cáo kiểm tốn. Nâng cao chất lượng kiểm tốn, báo cáo kiểm tốn và chất lượng báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn hàng năm của KTNN. áp dụng thử nghiệm và từng bước đưa kiểm tốn trước, kiểm tốn hoạt động vào thực hiện tại KTNN.

+ Khẩn trương xây dựng đề án chiến lược về ứng dụng kỹ thuật tin học làm căn cứ định hướng cho việc thực hiện chương trình trang bị kỹ thuật và ứng dụng tin học, từng bước hiện đại hĩa cơng tác kiểm tốn.

Xây dựng chương trình kiểm tốn việc ứng dụng tin học ở các cơ quan đơn vị để hạn chế lãng phí thiệt hại và tăng cường tính kinh tế hiệu quả.

+ Mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức và KTNN, tiến tới mở cửa hội nhập khu vực và thế giới về kiểm tốn. Tăng cường tuyên truyền để quảng đại quần chúng nhận thức được vai trị vị trí và tác dụng của hoạt động kiểm tốn.

+ Thực hiện cơng khai hố kết quả kiểm tốn và báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn hàng năm trên các phương tiện thơng tin đại chúng để tăng cường quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức ép của dư luận xã hội đối với các hành vi làm trái do KTNN phát hiện ra, làm tăng tính hiệu lực của những phát hiện và kiến nghị của KTNN.

Thứ năm, Củng cố và hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy KTNN trung ương theo hướng chuyên mơn hố kiểm tốn theo chuyên ngành hẹp; tăng cường năng lực cho các bộ phận cĩ chức năng tham mưu chuyên mơn nghiệp vụ của khối văieọt nam phịng. Củng cố tổ chức các phịng kiểm tốn, kết hợp giữa quản lý hành chính với quản lý chuyên mơn nghiệp vụ, xem trọng cơng tác kiểm tra đạo đức hành nghề.

Thứ sáu, cùng với việc sớm ban hành luật kế tốn mới thay cho pháp lệnh hiện hành (vì ban hành từ năm 1988, nay đã cĩ nhiều nội dung khơng phù hợp), củng cố phịng Tài chính - Kế tốn của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cần sớm tổ chức bộ phận kiểm tốn nội bộ trong các doanh nghiệp lớn. Trước mắt

cần làm ngay đối với các tổng cơng ty 90, 91 và các doanh nghiệp độc lập cĩ qui mơ lớn, quan trọng trong nền kinh tế. Bộ phận kiểm tốn nội bộ doanh nghiệp hoạt động độc lập với phịng Tài chính - Kế tốn của doanh nghiệp, theo pháp luật, dưới sự đào tạo, hướng dẫn và kiểm tra về nghiệp vụ chuyên mơn kiểm tốn của kiểm tốn nhà nước. Nĩ phải được giao một quyền hạn rộng rãi để cĩ th kiểm tốn tồn bộ hoạt động của đơn vị. Trong mỗi cuộc kiểm tốn KTNB được hồn tồn độc lập về chuyên mơn nghiệp vụ, truy nhập thơng tin khơng giới hạn trong phạm vi đơn vị đĩ.

IV. KT LUN

Cĩ thể nĩi, trong tình hình hoạt động đa dạng và phức tạp của các tổ chức kinh tế: DNNN, DN tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, đặc biệt là những cơng ty liên doanh cĩ vốn đầu tư nước ngồi, vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải hết sức quan tâm đến kết quả kinh doanh, hiệu quả tài chính của các tổ chức kinh tế này. Bởi vậy, kiểm tốn trong nền kinh tế thị trường là một yêu cầu tất yếu khách quan, nhất là trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, một khi thị trường chứng khốn ra đời và hoạt động thì kiểm tốn sẽ cĩ một vai trị hết sức quan trọng, khơng những đối với những người cĩ nhu cầu sử dụng BCTC của doanh nghiệp mà cả đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế tài chính của các cơ quan chức năng nĩi riêng và nhà nước nĩi chung. Quá trình hình thành và phát triển ngành kiểm tốn tại Việt Nam trong một thời gian tương đối ngắn, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm phong phú như các nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới. Do đĩ, ngành kiểm tốn nước ta phải khơng ngừng nghiên cứu, điều chỉnh và vận dụng phù hợp các kỹ thuật kiểm tốn hiện đại, chất lượng và số lượng dịch vụ kiểm tốn phải được phát triển và nâng cao. Đĩ là một yêu cầu cấp bách và phải coi đây là một trong những cơng cụ đắc lực cĩ ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nước ta nĩi chung.

LI M ĐẦU

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổchức kiểm toán Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)