hoạt động khi gió chỉ ở tốc độ chừng
3km/giờ. Gió sẽ được hướng vào hình dạng phễu của thiết bị rồi chuyển qua đường ống để hoạt động cho turbin trên mặt đất.
6. Đánh giá về nguồn Năng lượng gió
6.2Tiềm năng ở Việt Nam
- Việt Nam có một vị trí địa lý tương đối thuận lợi để khai triển điện gió, trong đó phải nhắc đến vai trò quan trọng của hệ
6. Đánh giá về nguồn Năng lượng gió6.2Tiềm năng ở Việt Nam 6.2Tiềm năng ở Việt Nam
- Việt Nam có một tiềm năng vô cùng lớn cho việc khai triển điện gió thương mại. Trong các nghiên cứu gần đây, tiềm năng điện gió qui mô lớn được đánh giá có công suất lý thuyết lên đến 120-160 GW, với phần lớn các tiềm năng khai thác nằm dọc ở khu vực bờ biển Đông-Đông Nam. Bảng 6.1 tóm tắt công suất tiềm năng của các vận tốc gió khác nhau ở một số địa bàn trong cả nước, trong đó cho thấy hầu hết tiềm năng công suất của năng lượng gió ở Việt Nam tập trung ở vận tốc gió trong khoảng 7-8 m/s (thích hợp cho việc khai triển turbin công suất lớn).
6. Đánh giá về nguồn Năng lượng gióGió tốt Gió tốt (7-8 m/s) Gió rất tốt (8-9 m/s) Gió cực tốt (> 9 m/s) Khu vực ĐBSCL, Nam Trung Bộ (Bảo Lộc), Tây Nguyên (Pleiku, Buôn Ma Thuột), Huế, khu vực biên giới Việt- Lào, Hải Phòng
Đảo Côn Sơn, Qui Nhơn, Tuy Hòa, biên giới Việt-
Trung, dãy Trường Sơn, Vinh Phan Rang, dãy Trường Sơn Diện tích khai thác (km2) 25679 2187 113 Công suất tiềm năng (MW) 102716 8748 452
6.3 Định hướng phát triển điện gió của VN trong tương lai VN trong tương lai
- Bộ Công Thương đã
trình Chính phủ xem xét và phê
duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển năng
lượng tái tạo, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2020, sản lượng
điện tái tạo chiếm khoảng 5%
tổng nguồn điện. Với những bước
tiến mạnh mẽ đó, trong tương lai không xa năng lượng gió sẽ là
nguồn tài nguyên to lớn đóng góp cho sự phát triển của đất nước
6. Đánh giá về nguồn Năng lượng gió