Giai đoạn 2005- 2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở huyện gio linh - tỉnh quảng trị (Trang 39 - 58)

đầu tư vào nguồn cây giống và kỹ thuật trồng, chăm sĩc cịn lạc hậu nên năng suất trồng sắn vẫn chưa cao, cao nhất chỉ đạt hơn 115 tạ/ha (năm 2012). Vì vậy trong thời gian tới huyện cần ban hành, hướng dẫn cho người nơng dân các kỹ thuật trồng sắn để đem lại năng suất cao hơn.

Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các nhà máy chế biến tinh bột sắn như: nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Quảng Trị, nhà máy chế biến tinh bột sắn Hướng Hĩa. Sắn thường được trồng ở các loại đất dốc thoải, đất bạc màu nên phân bố nhiều ở các xã như : Trung Sơn, Gio Châu, Linh Thượng, Gio An.

Loại sắn được trồng chủ yếu là cây sắn cao sản KM94 làm thức ăn cho chăn nuơi và cĩ năng suất cao.

• Cây khoai lang

Trên địa bàn huyện khoai lang được trồng chiếm khoảng 4,1% diện tích cây lương thực.

Trong những năm vừa qua, khi mà nhu cầu về lương thực của con người đã đáp ứng đầy đủ thì phần lớn diện tích trồng khoai lang đã chuyển sang trồng các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao hơn. Do đĩ diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang đang cĩ xu hướng giảm (giai đoạn 2005 - 2012 diện tích giảm 1,84 lần, sản lượng giảm 1,76 lần).

Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng khoai lang ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

2005 549,10 3006,42

2009 461,00 2671,07

2010 479,95 2812,61

2011 332,55 1856,84

2012 297,20 1701,04

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Gio Linh)

Cây khoai lang được trồng nhiều ở các xã như : Trung Hải, Trung Sơn, Gio An. Mỗi năm trên địa bàn huyện cây khoai lang cho doanh thu từ 5 - 7 triệu đồng/tấn (chưa trừ chi phí). Các loại giống thường dùng như khoai lang Chiêm Dâu, khoai lang Đà Nẵng, khoai lang Nhật Bản.

• Cây ngơ

Trên địa bàn huyện, cây ngơ chiếm khoảng gần 1% diện tích cây lương thực, chủ yếu được trồng xen canh với các loại cây khoai lang và các loại cây thực phẩm khác nên diện tích khơng lớn và tăng giảm thất thường về cả diện tích, năng suất lẫn sản lượng, nguyên nhân là do năng suất, dịch bệnh, thiên tai và giá cả thị trường biến đổi liên tục, người dân chuyển sang các loại cây trồng khác.

Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2005 22,73 21 47,41

2009 67,10 23,04 154,6

2010 88,15 22,37 197,21

2011 45,21 21,01 95,01

2012 60,60 22,51 134,425

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Gio Linh)

Cây ngơ tập trung nhiều ở các xã như: Trung Sơn, Trung Hải, Gio Mỹ. Các giống ngơ được đưa vào sản xuất ở các địa phương chủ yếu là các giống ngơ lai VN10, Biosid, Nếp Cù, C919.

b. Cây cơng nghiệp

* Cây lạc

Lạc là cây cơng nghiệp ngắn ngày truyền thống ở huyện, cĩ vai trị quan trọng trong cơ cấu cây trồng và đem lại giá trị kinh tế cao. Lạc được trồng vào 2 vụ đĩ là Đơng - Xuân và Hè - Thu, trong đĩ vụ Đơng - Xuân là vụ sản xuất chính cịn vụ Hè - Thu chủ yếu để nhân giống cho vụ Đơng - Xuân.

Trong những năm qua, diện tích, năng suất và sản lượng lạc đều cĩ những chuyển biến đáng kể, giai đoạn 2005 - 2007 diện tích cĩ xu hướng tăng (tăng 54,4 ha), cịn từ giai đoạn 2007 - 2012 diện tích lại cĩ xu hướng giảm (giảm 321,4 ha) do diện tích trồng lạc được chuyển sang trồng các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao hơn. Trong những năm gần đây, nhìn chung năng suất và sản lượng cĩ xu hướng giảm (năm 2007 năng suất đạt 19,80 tạ/ha nhưng đến năm 2012 năng suất giảm xuống cịn 16,56 tạ/ha, sản lượng giai đoạn 2007 - 2012 giảm 1,7 lần). Nguyên nhân do diện tích giảm và do chưa áp dụng đúng quy trình trồng lạc theo kĩ thuật mới.

Hiện nay, cây lạc đem lại thu nhập khá cao, giá bán liên tục tăng, đạt 20 - 25 nghìn đồng/kg, trung bình mỗi năm doanh thu mang lại từ 20 - 25 triệu đồng/tấn (chưa trừ chi phí).

Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2005 723,4 17,90 1294,96

2009 708,15 17,59 1250,60

2010 670,1 17,57 1177,23

2011 486,2 16,40 797,19

2012 456,4 16,56 755,83

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Gio Linh)

Cây lạc ở trên địa bàn huyện chủ yếu được trồng ở vùng gị đồi, bãi bồi ven sơng và vùng cát tập trung chủ yếu ở các xã: Trung Sơn, Gio Mĩ, Gio Thành, Gio Mai.

phần nâng cao năng suất, chất lượng cây lạc như: lạc Lỳ Tây Nguyên, lạc L14, L18, MD7 đã dần dần thay thế các giống lạc địa phương.

* Cây cao su

Cây cao su là một trong những cây cơng nghiệp chủ lực, cĩ khả năng cho hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân vùng gị đồi, gĩp phần tích cực bảo vệ rừng của người dân sống bằng nghề rừng.

Trong những năm qua, huyện đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế vùng gị đồi và được sự hỗi trợ của Chương trình dự án “Đa dạng hĩa nơng nghiệp” từ 2004 - 2006 trồng được 1682,89 ha cao su, đến năm 2009 trồng theo kế hoạch và được UBND huyện hỗ trợ bù lãi suất 4%/năm, nên diện tích trồng đã tăng thêm 1834,46 ha. Vì vậy, hiện nay tồn huyện đã trồng được 3517,35 ha cao su tiểu điền và sắp tới sẽ cho thu hoạch lấy mủ.

Cây cao su được trồng nhiều ở vùng gị đồi bao gồm các xã: Trung Sơn, Gio Bình, Linh Thượng, Gio An, Hải Thái. Các giống cao su thường được trồng là: RRIM 600, PB260, PB235.

Cao su là cây cĩ hiệu quả kinh tế tổng hợp, ở huyện Gio Linh diện tích cây cao su cịn nhiều vì vậy việc đầu tư phát triển mạnh diện tích cao su tiểu điền cĩ ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết. Do đĩ, UBND huyện Gio Linh đã xây dựng định hướng phát triển cây cao su theo hướng phức trang trại và tiểu điền, trở thành cây cơng nghiệp mũi nhọn ở vùng gị đồi của huyện; tập trung đầu tư thâm canh số diện tích hiện cĩ, mở rộng diện tích lên khoảng 5.993 ha vào năm 2015 và cĩ thể tăng lên khoảng 6.193 ha vào năm 2020 trên cơ sở chuyển đổi một số diện tích trồng rừng sản xuất ở vùng gị đồi sang trồng cao su; ứng dụng đưa vào trồng các giống mới thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng của huyện.

* Cây ăn quả

Duy trì và phát triển các loại cây truyền thống để đáp ứng nhu cầu tại địa phương. Cây ăn quả được trồng chủ yếu trong vườn nhà, vườn đồi. Các loại cây ăn quả chủ yếu của huyện như: chuối, cam, chanh, ổi, nhãn. Tuy cơ cấu gồm

nhiều loại cây nhưng chưa cĩ những cây ăn quả trồng tập trung mang tính chất sản xuất hàng hĩa, chỉ mang tính chất tiêu thụ gia đình và sản xuất nhỏ.

Cây ăn quả được trồng nhiều nhất là ở các xã như: Gio An, Gio Bình. * Cây thực phẩm

Đây là cây trồng phụ của huyện chỉ phù hợp với những địa phương cĩ đất màu mỡ và thời tiết ẩm ướt nên được trồng chủ yếu vào cuối mùa đơng và đầu mùa xuân. Bao gồm các loại rau và đậu.

- Rau hầu như được trồng quanh năm và nhiều nhất là vụ đơng. Các loại rau thường trồng là: rau muống, rau cải, rau xà lách, dưa chuột, dưa gang, mướp, bầu, bí, cà chua. Rau được trồng nhiều ở các xã: Gio Phong, Gio Mai, Trung Giang, Gio Hải, Gio Mỹ.

Gio Linh là một huyện thuần nơng, nền kinh tế chưa phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân cịn thấp nên rau các loại trở thành nguồn thực phẩm chủ yếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của người dân. Hơn nữa, thị trường bên ngồi đang cĩ nhu cầu lớn về rau, đặc biệt là rau sạch. Chính điều này đã thúc đẩy người dân tiến hành sản xuất các loại rau. Vì vậy trong những năm vừa qua diện tích và sản lượng rau khơng ngừng tăng lên (giai đoạn 2005 - 2012 diện tích tăng 270,66 ha; sản lượng tăng 2120,96 tấn). Hiện nay bà con nơng dân đã áp dụng các biện pháp thâm canh, sử dụng giống rau cĩ chất lượng cùng với các biện pháp kỹ thuật mới đã mở ra các vùng rau an tồn ở ven đơ và vùng cát, các mơ hình chuyên canh các loại rau màu cao cấp với phương thức sản xuất luân canh, tăng vụ đã gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích.

- Đậu cũng được trồng hầu khắp các địa phương trong huyện, các loại đậu thường được trồng là: đậu xanh, đậu huyết, đậu cơ ve. Trong đĩ đậu được trồng nhiều nhất ở các xã: Trung Sơn, Gio Hải, Gio Mỹ, Gio Mai.

Do năng suất trồng đậu thấp nên trong những năm gần đây, diện tích trồng đậu được chuyển dần sang trồng các loại cây khác cĩ giá trị cao hơn nên diện tích và sản lượng cĩ xu hướng giảm (giai đoạn 2005 - 2012 diện tích giảm 13,06 ha; sản lượng giảm 6,26 tấn)

Bảng 2.9: Diện tích và sản lượng rau, đậu các loại ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

Năm Rau Đậu

Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

2005 472,62 3939,17 140,20 86,96

2009 736,16 4988,91 116,00 75,24

2010 828,13 5209,25 120,20 77,66

2011 711,27 5205,56 125,75 80,35

2012 743,28 6060,13 127,14 80,70

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Gio Linh) 2.3.2.2. Ngành chăn nuơi

Chăn nuơi cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế, cũng như trong đời sống của người nơng dân. Đối với huyện Gio Linh, phát triển chăn nuơi là một trong những định hướng phát triển kinh tế quan trọng của huyện.

Các loại vật nuơi chủ yếu là: trâu, bị, lợn, gia cầm (gà, vịt, ngan) trong đĩ, chú trọng nhất là nuơi trâu, bị, lợn, vịt. Chăn nuơi trong giai đoạn 2006 - 2009 chịu nhiều tác động của dịch bệnh, thiên tai và giá cả đầu vào tăng cao. Đến nay đàn gia súc đã được khơi phục, đàn gia cầm phát triển mạnh, đặc biệt là thủy cầm. Năm 2010, tổng đàn trâu, bị hơn 13.500 con; đàn lợn hơn 35.000 con, đàn gia cầm 234.000 con. Tỷ trọng chăn nuơi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp chiếm khoảng 30%. Mặc dù phát triển chăn nuơi cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng chăn nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa với các mơ hình chăn nuơi trang trại, gia trại, phương thức nuơi cơng nghiệp đang cĩ chiều hướng phát triển; các tiến bộ về giống được ứng dụng đã gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.

a. Chăn nuơi gia súc

Chăn nuơi gia súc trên địa bàn huyện bao gồm trâu, bị, lợn. Trong đĩ chăn nuơi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất.

* Chăn nuơi trâu

Trước đây, trâu được nuơi chủ yếu để cung cấp sức kéo và lấy phân hữu

cơ cho ngành trồng trọt. Nhưng khi ngành trồng trọt đã được cơ giới hĩa nhiều thì chăn nuơi trâu nhằm mục đích chính là để bán tăng thêm thu nhập và cho sinh sản mở rộng số lượng đàn trâu. Hình thức chăn nuơi chủ yếu là chăn nuơi hộ gia đình. Thức ăn cho chăn nuơi trâu phần lớn từ đồng cỏ tự nhiên, các phụ phẩm từ trồng lúa và các cây thực phẩm khác.

Trong những năm qua, trong sản xuất nơng nghiệp khâu làm đất đã được cơ giới hĩa ở nhiều địa phương, sức kéo của trâu đã được thay thế bằng các loại máy mĩc hiện đại, mặt khác dịch bệnh “lở mồm long mĩng” ở trâu xuất hiện nhiều nên số lượng đàn trâu của huyện hiện nay đang cĩ xu hướng giảm xuống. Giai đoạn 2005 - 2012 số lượng đàn trâu giảm đi đáng kể (giảm 1,3 lần)

Biểu đồ 2.4: Số lượng và sản lượng thịt đàn trâu ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh 2012)

Trâu thường được các nhà lái buơn mua với số lượng lớn và đem bán sang các tỉnh lân cận. Thịt trâu cĩ khả năng xuất khẩu và mang lại giá trị kinh tế cao, trung bình một tấn thịt trâu cĩ đem lại thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng.

Trâu thường được nuơi nhiều nhất ở các xã như: Gio Mỹ, Trung Hải, Gio Mai, Gio Thành

* Chăn nuơi bị

Bị là loại gia súc lớn và chiếm tỷ lệ lớn hơn so với trâu. Hiện nay, bị được nuơi chủ yếu để lấy thịt nhằm tăng thêm thu nhập cho kinh tế hộ gia đình, hình thức chăn nuơi chủ yếu là hộ gia đình.

Trong những năm gần đây, số lượng đàn bị cĩ xu hướng biến động. Giai đoạn 2005 - 2007, số lượng đàn bị cĩ xu hướng tăng lên (trong vịng 3 năm tăng 1,1 lần), nhưng giai đoạn từ 2007 - 2012 số lượng đàn bị lại cĩ xu hướng giảm xuống đáng kể (trong vịng 5 năm giảm 1,7 lần) do vùng gị đồi chuyển qua trồng rừng, đồng cỏ thu hẹp và vùng bãi ngang chuyển sang nuơi tơm.

Con Tấn

Tuy nhiên, chất lượng đàn bị được tăng lên đáng kể do cơng tác cải tạo đàn bị được thực hiện một cách liên tục, thường xuyên, số lượng bê lai ra đời tăng lên theo từng năm, tỷ lệ bị lai sind chiếm 27% tổng đàn (năm 2012), ở nhiều xã cơng tác thụ tinh nhân tạo cho đàn bị đã dần trở thành tập quán, số lượng bị cái thụ tinh hàng năm của huyện đạt 800 - 1000 con. Tồn huyện mỗi năm cĩ từ 600 - 800 con bê laira đời. Nhiều xã thực hiện tốt phương thức chăn nuơi mới theo kiểu chăn dắt, nuơi nhốt, trồng cỏ nuơi bị đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc thâm canh, vỗ béo bị nên năng suất và hiệu quả tăng rõ rệt.

Biểu đồ 2.5: Số lượng và sản lượng thịt đàn bị ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh 2012)

Bị được nuơi nhiều nhất ở các xã thuộc vùng gị đồi như: Gio Bình, Gio An, Hải Thái.

Nuơi bị mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, một tấn thịt bị cĩ thể mang lại thu nhập từ 220 - 280 triệu đồng. Thị trường tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh lân cận và cĩ khả năng xuất khẩu.

Hiện nay, huyện đang cĩ chính sách phát triển mơ hình nuơi bị vỗ béo và zebu hĩa đàn bị đã đưa vào tiến hành thí điểm trên nhiều địa phương, đem lại hiệu quả kinh tế cao và được người dân áp dụng rộng rãi.

* Chăn nuơi lợn

Chăn nuơi lợn được xác định là một ngành cĩ hiệu quả và đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia đình.

Lợn được nuơi nhiều trên địa bàn huyện, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình và trang trại. Nguồn thức ăn chủ yếu là từ các sản phẩm phụ của nơng nghiệp. Cĩ nhiều hộ gia đình mở rộng nuơi lợn với số lượng lớn để tận dụng phân hữu cơ xây dựng khí Bioga làm chất đốt, hiện nay trên địa bàn huyện cĩ khoảng 100 hộ gia đình nuơi lợn theo mơ hình này.

GVHD: TS. Nguyễn Tưởng SVTH: Võ Thị Hồi Thu

Năm Tấn Con

Trong những năm qua tổng số đàn lợn trên địa bàn huyện cĩ nhiều biến động, giai đoạn 2005 - 2009 số lượng đàn lợn tăng giảm khơng liên tục, hai giai đoạn 2005-2006 và 2007-2008 giảm cịn hai giai đoạn 2006-2007, 2008-2009 lại tăng. Điều này xảy ra là do các dịch bệnh trên lợn như dịch tai xanh, giá cả thị trường…Từ năm 2009 đến năm 2012 số lượng đàn lợn tăng 4785 con.

Biểu đồ 2.6: Số lượng và sản lượng thịt đàn lợn ở huyện Gio Linh giai đoạn 2005 - 2012

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh 2012)

Hiện nay đàn lợn tập trung nhiều nhất ở các xã Gio Mỹ, Gio Quang, Gio Sơn, Trung Hải.

Tuy nhiên, vấn đề khĩ khăn trong chăn nuơi lợn hiện nay là thị trường tiêu thụ chưa ổn định, dịch bệnh xảy ra nhiều, phổ biến nhất là bệnh tai xanh. Do đĩ khi cĩ dịch xảy ra, thịt lợn khơng được tiêu thụ, giá cả thấp, thậm chí cịn bị tiêu hủy hàng loạt khiến cho nhiều hộ gia đình bị thua lỗ nặng.

b. Chăn nuơi gia cầm

Gia cầm là loại vật nuơi cĩ khả năng sinh sản nhanh nhất, cĩ vịng đời ngắn nhất, vốn đầu tư ít nên được nuơi phổ biến trên địa bàn huyện. Các loại

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở huyện gio linh - tỉnh quảng trị (Trang 39 - 58)