Giai đoạn 2005-2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở huyện gio linh - tỉnh quảng trị (Trang 26 - 33)

GVHD: TS. Nguyễn Tưởng SVTH: Võ Thị Hồi Thu

Năm Nghìn người

Mật độ dân số tồn huyện là 153 người/km2, cao nhất là xã Gio Việt

1.172 người/km2 và thấp nhất là xã Linh Thượng 9 người/km2. Cộng đồng dân

cư trên địa bàn huyện chủ yếu là người Kinh (chiếm 90%), dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ chiếm 10% chủ yếu phân bố ở 2 xã là Linh Thượng và Vĩnh Trường.

Tỷ lệ gia tăng tự nhiên khá thấp và đang giảm dần qua các năm. Năm 2005 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tồn huyện là 1,7%, năm 2006 là 1,2% và năm 2009 giảm cịn 1,19%. Điều này xuất phát từ quy mơ dân số nhỏ cùng những chính sách dân số, kế hoạch hĩa gia đình đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên với mức tăng dân số như hiện nay sức ép đối với vấn đề đất đai vẫn rất lớn như: nhu cầu đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất. Tồn huyện nhìn chung khơng cĩ chủ trương di nhập cư ngồi huyện. Vì vậy tỷ lệ tăng dân số cơ học là khơng đáng kể.

Gio Linh cĩ 35.563 lao động (2005), chiếm 46,19% dân số của huyện. Đến năm 2010 số người trong độ tuổi lao động tăng lên 42.497 người, chiếm 58,44% dân số tồn huyện. Trong đĩ số người tham gia lao động thực tế là 31.621 người, chiếm 74,40% số người trong độ tuổi lao động và chiếm gần 43,48% dân số tồn huyện. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp chiếm 54,7%. Trình độ lao động đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Các chương trình dự án 135, dự án hạ tầng cơ sở nơng thơn dựa vào cộng đồng (WB) hàng năm đã dành tỷ lệ thích hợp để đầu tư.

Bảng 2.1. Lao động do địa phương quản lí đang làm việc trong các ngành kinh tế

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số người trong độ tuổi

lao động 35.56 3 36.94 2 37.10 8 36.89 3 36.36 0 42497

Số người trong độ tuổi lao động thực tế cĩ lao động 28.31 8 29.41 6 29.54 8 30.34 4 30.15 4 31621 Phân theo ngành, lĩnh vực Nơng nghiệp 17.69 17.58 17.54 17.34 17.24 17.310

4 1 0 8 0 Lâm nghiệp 120 120 121 25 60 62 Thủy sản 4.546 5.030 4.550 5.355 5.223 5.245 Cơng nghiệp 1.201 1.350 1.342 1.095 1.110 1.850 Xây dựng 380 451 419 908 1.000 1.000 Thương nghiệp 1.392 2.163 2.909 2.890 3.026 3.699 Vận tải 170 180 186 168 177 177 Ngành sản xuất phi vật chất 2.815 2.541 2.571 2.555 2.318 2.558

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh năm 2010)

Điều này cho thấy lực lượng lao động đang ngày càng đáp ứng được yêu cầu phát triển của huyện. Đây là nguồn lực quan trọng để phát triển sản xuất nơng nghiệp.

Trong những năm gần đây, nhờ chính sách giải quyết việc làm của huyện nên tỉ lệ lao động cĩ việc làm ngày càng tăng lên. Hàng năm giải quyết việc làm mới cho từ 1.200 - 1.500 lao động. Trong 5 năm từ 2005 - 2010 đã tạo việc làm mới cho 4.337 lao động, xuất khẩu 425 lao động ra nước ngồi; tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 26,2% (năm 2005 là 17,4%). Như vậy Gio Linh cĩ tiềm năng lao động lớn để tham gia vào ngành nơng nghiệp. Song tỷ lệ lao động cĩ kỹ thuật vẫn cịn thấp, kinh nghiệm sản xuất cịn ít, nhất là đối với đồng bào các dân tộc ít người ở các xã phía Tây huyện. Hơn nữa, cơ cấu ngành nghề của huyện vẫn là thuần nơng. Lao động trong ngành nơng nghiệp rất lớn. Điều này chứng tỏ nơng nghiệp là ngành giữ vai trị chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện.

2.1.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật

Hiện nay mặc dù cơ sở vật chất huyện chưa đầy đủ nhưng đang dần đáp ứng được nhu cầu của người dân.

Để cung cấp các giống mới cĩ năng suất cao và cung cấp phân bĩn, thuốc trừ sâu cũng như trao đổi kinh nghiệm sản xuất, huyện cĩ trạm bảo vệ thực vật Gio Linh, Trạm giống huyện Gio Linh, các trạm giống ở các hợp tác xã như trạm giống xã Gio An, trạm giống nơng trường Cồn Tiên, trạm giống

xã Gio Thành, Gio Mai, Gio Quang, Trung Hải...và nhiều cơ sở dịch vụ nơng nghiệp khác.

Trạm bảo vệ thực vật huyện Gio Linh là nơi cung cấp kịp thời cho người dân những giống cây trồng vật nuơi mới cho năng suất cao. Đồng thời đây cũng là nơi phân phối và hướng dẫn cách sử dụng các loại phân bĩn, thuốc trừ sâu cho nhân dân. Nhờ vậy mà nhu cầu của người dân luơn được đáp ứng kịp thời.

Các trạm giống ở nơng trường Cồn Tiên, Gio An ươm những loại cây cơng nghiệp lâu năm và cây lâm nghiệp như cao su, hồ tiêu, keo, cây ăn quả. Được phân bố đều khắp trong tồn huyện, tạo điều kiện để người dân thuận lợi trong việc vận chuyển và đưa vào sản xuất.

Bên cạnh các cơ sở cung cấp các giống cây cơng nghiệp cho năng suất cao, Gio Linh cịn cĩ nhiều cơ sở dịch vụ nơng nghiệp đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong quá trình sản xuất. Hiện nay trên tồn huyện cĩ hơn 70 cơ sở dịch vụ nơng nghiệp. Các cơ sở này cung cấp những máy mĩc hiện đại như máy cày, máy bừa, máy xay xát…cho người dân.

2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng

Muốn phát huy được thế mạnh của mình bên cạnh những nguồn lực nĩi trên trong việc phát triển nơng nghiệp cần phải chú trọng đến cơ sở hạ tầng.

* Giao thơng vận tải - thơng tin liên lạc + Giao thơng vận tải

Cùng với xu thế đổi mới của đất nước theo cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, huyện Gio Linh trong những năm qua được Trung ương Tỉnh quan tâm chỉ đạo đầu tư nên cơ sở hạ tầng giao thơng được tăng cường một bước, nhất là từ khi tuyến đường Hồ Chí Minh hồn thành. Cùng với tuyến đường Xuyên Á đã tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế giữa huyện Gio Linh với các huyện và tỉnh khác thuận lợi hơn. Đây cũng là cơ sở để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. Tuy nhiên mạng lưới giao thơng vận tải trên địa bàn vẫn cịn nhiều bất cập, giao thơng nơng thơn vẫn chủ yếu là đường đất, chưa được cứng hĩa, đặc biệt là các xã phía đơng huyện.

Hiện nay trên địa bàn huyện Gio Linh cĩ các tuyến đường quan trọng như:

- Quốc lộ: Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh, Tuyến đường Xuyên Á.

- Tỉnh lộ: Tỉnh lộ 73, 74, 75, 76.

+ Thơng tin liên lạc

Cùng với giao thơng vận tải, mạng lưới thơng tin liên lạc đã vươn tới các xã, cả những xã vùng sâu. Tất cả các xã trong huyện đều cĩ bưu điện văn hĩa. Đến hết năm 2004, tất cả các xã trong huyện đều cĩ điện thoại cố định, điện thoại di động đã được hịa mạng ở các xã vùng thấp. Dịch vụ Internet từng bước được đưa vào sử dụng ở các cơ quan hành chính cấp huyện, xã và một số doanh nghiệp. Đến nay đã cĩ hơn 200 cơ quan doanh nghiệp được nối Internet. Các trường học cũng được trang bị hiện đại, dịch vụ bưu chính viễn thơng cĩ 40 cơ sở, tổng số điện thoại cố định tồn huyện là hơn 2000 máy.

Hệ thống truyền thanh được mở rộng. Đã xây dựng được 4 trạm thu phát vệ tinh, 7 trạm truyền thanh cơ sở. Đến năm 2009, cĩ 956 dân số được nghe đài, truyền thanh xem truyền hình, 100% cơ sở Đảng, chính quyền cơ sở cĩ báo đọc.

Cĩ thể nĩi thơng tin liên lạc của huyện cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng trong những năm gần đây đang được đầu tư phát triển mạnh.

* Điện

Điện là một yếu tố quan trọng trong kết cấu hạ tầng. Nhờ đĩ cĩ thể áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Vì vậy Gio Linh đã xây dựng mạng lưới điện rộng khắp trong tồn huyện. Ngồi đường điện 500KV, Gio Linh cịn xây dựng được các tuyến đường điện cĩ cơng suất nhỏ 220KV, 110KV từ các trạm điện của huyện và thành phố Đơng Hà. Hệ thống điện quốc gia đã được đầu tư đến 22 xã, thị trấn.Tính đến năm 2009 tồn huyện cĩ 72.415 hộ được dùng điện đạt tỷ lệ 96,3%. Số hộ hiện nay chưa được dùng điện là 105 hộ, chủ yếu là ở các xã vùng sâu vùng xa của phía Tây và phía Đơng huyện. Do điều kiện địa hình đồi núi, dân cư khơng tập trung, khơng gần trục nên việc bảo dưỡng, nâng cấp

đường dây rất khĩ khăn. Hiện nay huyện đang tiến hành sửa chữa và nâng cấp một số tuyến đường điện về các xã phía đơng và phía tây huyện.

Như vậy mạng lưới điện trong huyện đang đảm bảo cung cấp sinh hoạt và sản xuất. Đặc biệt cĩ tuyến đường 500KV Bắc - Nam đi qua và gần trạm phân phối điện thành phố Đơng Hà nên sẽ là cơ sở quan trọng cho việc đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

*Thủy lợi

Hiện tồn huyện cĩ 4 hệ thống hồ đập lớn và hơn 75 các hồ đập nhỏ; 115,7 km kênh mương tưới. Tuy nhiên các hồ đập chủ yếu cĩ quy mơ vừa và nhỏ, số lượng ít nên chưa đảm bảo tưới tiêu cho nơng nghiệp. Hơn nữa, điều kiện địa hình đồi núi độ dốc lớn làm hạn chế hiệu quả của các đập thủy lợi.

Để hạn chế và khắc phục những khĩ khăn trên, hiện nay huyện đang đầu tư nâng cấp và sửa chữa 18 cơng trình thủy lợi và hồ đập nhỏ, xây dựng thêm một số cơng trình thủy lợi mới và đặc biệt là dự án bê tơng hĩa các tuyến kênh mương nội đồng đang được triển khai. Năm 2009 tồn huyện được trang bị hơn 150 máy bơm và cĩ 4 trạm bơm lớn đã được xây dựng tạo thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, giúp người dân yên tâm sản xuất và gĩp phần nâng cao năng suất nơng nghiệp.

* Thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp luơn được huyện chú trọng đầu tư, khai thác và mở rộng nhằm tạo được đầu ra an tồn cho bà con nơng dân trong huyện. Các cơng ty đầu tư nguồn vốn, phân bĩn đồng thời là nơi thu mua sản phẩm cho nơng dân. Ví dụ: Cơng ty Cao su Quảng Trị, Cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản Quảng Trị. Ngồi ra cịn cĩ các doanh nghiệp, các cơ sở tư nhân tham gia vào việc thu mua nơng sản cho nơng dân.

2.1.3.4. Chủ trương đường lối

Trong quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn hiện nay, nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, nhà nước ta đã cĩ những chính sách thúc đẩy kinh tế phát triển, trong đĩ cĩ chính sách phát triển nơng

nghiệp. Trên cơ sở đĩ, căn cứ điều kiện địa phương và hiệu quả nơng nghiệp mang lại, Đảng bộ và chính quyền huyện Gio Linh đã đưa ra một số chủ trương như:

- Phát huy nội lực đồng thời cĩ chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngồi để phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ kĩ thuật cho huyện.

- Chuyển dịch nhanh cơ cấu cây trồng, mở rộng phát triển các loại cây cơng nghiệp, đặc biệt là cây cơng nghiệp dài ngày như cao su, hồ tiêu.

- Đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến nơng sản, mở rộng thị trường tiêu thụ.

2.3. Thực trạng tiến hành phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị

2.3.1. Tình hình chung

2.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp

Nơng nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trị quan trọng và chủ yếu trong nền kinh tế của huyện Gio Linh. Trước đây ngành nơng nghiệp chủ yếu trồng một số loại cây chủ yếu như lúa, ngơ, khoai, sắn...chủ yếu dựa vào sức lao động của con người, phụ thuộc lớn vào điều tự nhiên, mang tính tự cung tự cấp phục vụ cho gia đình là chủ yếu. Ngành chăn nuơi hầu như chủ yếu là trâu, bị để cung cấp sức kéo, nuơi các đàn gà, vịt nhỏ để lấy trứng, lấy thịt phục vụ các bữa ăn trong gia đình. Cịn hiện nay, cùng với xu thế chung của cả nước nền sản xuất nơng nghiệp đang từng bước đa dạng hĩa, các loại giống cây trồng, vật nuơi mới cĩ giá trị kinh tế cao đang được đưa vào sử dụng như trồng các loại cây cơng nghiệp (lạc, cao su, hồ tiêu...), cây ăn quả cĩ hiệu quả kinh tế cao, mở rộng các trang trại chăn nuơi vịt, gà...theo hình thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp. Việc cơ giới hĩa trong nơng nghiệp đang được đẩy mạnh, các tiến bộ khoa học kĩ thuật đang được áp dụng rộng rãi, các loại hình dịch vụ nơng nghiệp đang phát triển mạnh. Tất cả những yếu tố đĩ đã gĩp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, thị trường nơng sản ngày càng được mở rộng, sản phẩm nơng

nghiệp sản xuất ra khơng những đáp ứng nhu cầu của người dân trong huyện mà cịn cĩ khả năng buơn bán với các tỉnh lân cận và xuất khẩu.

2.3.1.2. Cơ cấu ngành nơng nghiệp

Trong cơ cấu nơng, lâm, ngư nghiệp, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 53,85% năm 2005 xuống 51,51% năm 2010; ngành lâm nghiệp giảm từ 5,05% năm 2005 xuống 3,5% năm 2010; trong lúc đĩ tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 41,1% năm 2005 lên khoảng 44,98% năm 2010. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện đã thể hiện xu hướng hợp lý nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế sẵn cĩ, nhất là lợi thế vùng biển.

Trong nơng nghiệp, trồng trọt là ngành sản xuất chủ yếu, chiếm đến 64,5% tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp; chăn nuơi chỉ chiếm 35,5% trong tổng cơ cấu nơng nghiệp.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở huyện gio linh - tỉnh quảng trị (Trang 26 - 33)