KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng ứng dụng phương pháp điều khiển tựa theo thụ động (passivity- based) để điều khiển máy phát điện không đồng bộ 3 pha nguồn kép (Trang 73 - 78)

i i là sai lệch dòng điện rotor giữa giá trị đặt và

4.2. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Để kiểm chứng những nghiên cứu trên tác giả dũng những kết quả nghiên cứu để mô phỏng đối tƣợng là máy phát điện không đồng bộ nguồn kép với các thông số: Pđm = 4 KW Uđmr = 366 V Rr = 1.32  Uđms = 230/400(/) nđm =1950 V/p Ls = 0.066H fđm = 50 Hz Rs =1.07  Ls = 0.0098H zp = 2 Cosđm = 0.85 Lm = 0,1601H J= 0.032Kgm2 Hình 4.2. Đáp ứng dòng rôto theo các thành phần dq

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 -1200 -1000 -800 -600 -400 -200 0 200 mG* mG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75

Hình 4.4. Đáp ứng điện áp 3 pha Stato so với điện áp lƣới tính từ bắt đầu khởi động máy phát đến 0,3 giây

Omega luoi

Omega stato

Omega Roto Theta luoi va Stato

Hình 4.5. a, Tần số góc mạch stato và tần số góc mạch điện lƣới; b, Góc Theta stato và lƣới; c, Tần số góc mạch điện rôto máy phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

KẾT LUẬN

Với kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện sức gió sử dụng động cơ không đồng bộ 3 pha nguồn kép cho thấy luận văn đã hoàn thành các yêu cầu đặt ra và cho thấy chất lƣợng của bộ điều khiển phi tuyến Passivity – Based. Các kết quả cơ bản ban đầu đó là: Bộ điều khiển đã điều chỉnh đƣợc các dòng điện thành phần ird và irq bám theo giá trị đặt i*rd và i*rq (hình 4.2), bộ

điều khiển cũng đã điều chỉnh đƣợc công suất (mô men) mG bám theo giá trị đặt

mG* (hình 4.3) và đảm bảo đƣa ra đƣợc hệ thống điện áp 3 pha đầu ra máy phát

đảm bảo biên độ, tần số và góc pha đồng thời đảm bảo hệ thống điện áp 3 pha là đối xứng (hình 4.4).

Nhƣ vậy với kết quả mô phỏng hệ thống cho thấy tính khả thi có thể áp dụng phƣơng pháp điều khiển phi tuyến Passivity – Based cho đối tƣợng máy phát điện không đồng bộ 3 pha sử dụng trong hệ thống máy phát điện sức gió. Là cơ sở lý thuyết để phát triển các hệ thống máy phát điện sức gió với bộ điều khiển Passivity – Based trong thực tiễn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đ.A.Đức: Thiết kế bộ quan sát trạng thái trong hệ thống điều khiển tuyến

tính hoá động cơ dị bộ. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số

44 (2007).

[2] Đặng Danh Hoằng, "Hoà đồng bộ máy phát điện lên lƣới bằng phƣơng pháp điều khiển Passivity - Based", Tạp chí KHCN - Thái Nguyên, tập 64, số 2 (2010).

[3] Đặng Danh Hoằng; Nguyễn Phùng Quang, "Thiết kế bộ điều khiển dựa trên thụ động (Passivity - Based) để điều khiển máy phát điện không đồng bộ nguồn kép", Tạp chí KHCN các trƣờng đại học kỹ thuật, số 76 (2010).

[4] Đặng Danh Hoằng, "Nghiên cứu cải thiện chất lƣợng hệ thống điều khiển máy phát điện không đồng bộ nguồn kép bằng phƣơng pháp điều khiển phi tuyến", Đề tài NCKH cấp bộ 2008

[5]. L.K.Lãi, N.V.Huỳnh: Một phương pháp điều khiển tốc độ tuabin gió trục đứng. Tạp chí Khoa học & công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 59 (2008).

[6]. N.D.Phƣơc, P.X.Minh, H.T.Trung: Lý thuyết điều khiển phi tuyến. NXB KH

và KT, Hà Nội, 2003.

[7] Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002.

[8] Nguyễn Phùng Quang, Máy điện dị bộ nguồn kép dùng làm máy phát trong

hệ thống phát điện chạy sức gió: Các thuật toán điều chỉnh bảo đảm phân ly giữa mô men và hệ số công suất, Tuyển tập VICA 3, Hà Nội, 4/1998, tr. 413-437.

[9] Nguyễn Phùng Quang, Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78

[10] Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich, Truyền động điện thông minh, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002.

[11] Phùng Ngọc Lân, “Tổng hợp hệ thống điều khiển thiết bị phát điện sức gió

dùng máy điện dị bộ nguồn kép, kiểm chứng nguyên lý qua mô phỏng trên nền

Matlab và Simulink”, Luận văn thạc sỹ, ĐHBK Hà Nội, 2001.

[12] Tuyển, C.X.; Quang, Ng.Ph., “Các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống máy phát điện

chạy sức gió”, The 6th Vietnam Conference on Automation (6th VICA),

Proc,2005, pp. 545 – 550.

[13] Alberto Isidori, Nonlinear Control Systems (Third Edition), Springer-Verlag, 1995.

[14]. Désiré Le Gouriérès (1982), Wind power plants – Theory and Desig. [15]. Erich Hau Springer (2005), Wind turbine. Springer (1997), Wind Energy. [16] Quang, Ng.Ph.; Dittrich, A.; Thieme, A., “Doubly – Fed Induction Machine as Generatorin: Control Algorithms ưith Dicoupling of Torque and

Power Factor”, Electrical Engineering/Archiv fur Elektrotechnik, 10. 1997, pp.

325-335.

[17] Quang, Ng.Ph.; Dittrich, A.; Lan, Ph.Ng., “Doubly – Fed Induction Machine as Generatorin Wind Power Plant: Nonlinear Control Algorithms ưith

Direct Dicoupling Intern. Conf” , CD Proc. Of 11th European Conf. on Power

Electronics and Aplications, EPE2005, 11 – 14 Sept.2005 – Dresden, Gremany.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng ứng dụng phương pháp điều khiển tựa theo thụ động (passivity- based) để điều khiển máy phát điện không đồng bộ 3 pha nguồn kép (Trang 73 - 78)