CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng Văn 8 (Trang 51 - 52)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

(Phần Tiếng Việt)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương)

---

TỔNG KẾT PHẦN VĂN(Tiếp theo) (Tiếp theo)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học trong chương trình lớp 8.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chính của văn bản nhật dụng ở các bài đã học.

2. Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trrên một số phương diện cụ thể.

- Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngoài học ở lớp 7 và lớp 8.

---

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng Văn 8 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w