Câc phương phâp tạo quần thể bố mẹ cho năng suất caọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn các tổ hợp lúa lai hai dòng mới và đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển một số dòng bố mẹ tại gia lâm, hà nội (Trang 32 - 45)

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 24 văo 3 yếu tố: Tỷ lệ hăng bố mẹ, mật độ cấy, số dảnh cấỵ Để tăng năng suất cao cần xâc định kết cấu quần thể hợp lý.

2.8.2.1.Tỷ lệ hăng bố mẹ.

Theo Hoăng Bồi Kính 1993 [13] để đạt năng suất hạt giống F1 siíu cao cần bố trí bố mẹ như sau: Đối với những tổ hợp lai chín sớm vă chín trung bình 2 hăng bố, 16 -18 hăng mẹ; tổ hợp chín muộn 2 hăng bố 18 - 20 hăng mẹ.

Năm 1994, Yuan L.P. vă cộng sự [51] cho biết trong phạm vi nhất định nếu tăng tỷ lệ hăng bố mẹ có thể nđng cao năng suất lúa lai F1. Tuy nhiín cần dựa văo câc đặc tính của dòng R như chiều cao cđy, thời gian sinh trưởng, số hạt phấn để xâc định tỷ lệ năy hợp lý. Nguyín tắc của dòng R cao cđy, sinh trưởng mạnh thời gian cho phấn dăi, nhiều phấn thì có thể tăng số lượng hăng mẹ.

Theo Kumar (1996) [33] xâc định tỷ lệ hăng bố mẹ còn phải quan tđm đến tập tính nở hoa của dòng mẹ như thời gian nở hoa, số hoa nở rộ, cấu trúc của hoa, tỷ lệ thò vòi nhụy, trình độ thđm canh của cơ sở sản xuất.

Kết quả nghiín cứu của câc nhă khoa học Việt Nam: Tổ hợp Sân ưu quế 99 ở tỷ lệ 1: 8 với mật độ hăng mẹ 13 x 10 cm cho năng suất cao nhất 1.527 kg/hạ Tỷ lệ 1:10; 2:14; có cùng mật độ 13 x 10 cm cho năng suất tương đương nhaụ Với Bâc ưu 64 tỷ lệ 2:16 mật độ dòng mẹ 13 x 10 cm cho năng suất cao nhất (2.453 kg/ha). Nhị ưu 838 với tỷ lệ 2:12 mật độ 15x15 hoặc 15x17 cho năng suất cao nhất (3.298 kg/ha)…

2.8.2.2.Mật độ cấy vă số dảnh cấy/ khóm

Mật độ cấy vă số dảnh cấy phụ thuộc văo đặc điểm của dòng bố mẹ, độ phì của đất, trình độ kỹ thuật thđm canh. Việc tăng mật độ đảm bảo số dảnh cơ bản khi cấy coi lă yếu tố quan trọng quyết định số bông hữu hiệụ

Theo Yuan L.P. vă Xi Q.F. (1995) [52] để đạt năng suất hạt lai F1 cao nhất cần cấy dòng mẹ đủ 3 triệu dảnh cơ bản/ ha, dòng mẹ cấy 3 - 4 hạt thóc mạ /khóm, dòng bố 2 - 3 hạt thóc mạ /khóm.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 25 Doên Kỳ Hoa (1996) [14] cho rằng số bông trín đơn vị diện tích lă cơ sở của sản xuất giống cao sản, mỗi một ha phải đảm bảo 2,2 - 2,3 triệu bông.

2.8.2.3. Xâc định thời kỳ trỗ an toăn.

Lúa lai hai dòng cần có giai đoạn an toăn đó lă thời kỳ mẫn cảm với nhiệt độ, ânh sâng (từ khi hình thănh nhị đực đến phđn băo giảm nhiễm) vă thời kỳ trỗ bông. Lúa trỗ bông văo thời kỳ bất dục ổn định thì mới đảm bảo được chất lượng hạt giống. Để biết được thời kỳ bất dục ổn định của dòng TGMS trước hết phải biết rõ nhiệt độ khởi điểm bất dục của dòng đó, ví dụ Pei ải 64S có nhiệt độ khởi điểm bất dục lă 23,30C, T25S nhiệt độ khởi điểm bất dục 240C … Sau đó căn cứ văo số liệu khí tượng để phđn tích thời kỳ mẫn cảm. Ở thời kỳ mẫn cảm nhiệt độ bình quđn ngăy phải cao hơn nhiệt độ khởi điểm bất dục.

Theo Yuan L.P. [46] điều kiện thuận lợi cho bố mẹ trỗ bông vă nở hoa lă

+ Nhiệt độ trung bình ngăy 24 - 300C + Chính lệch nhiệt độ ngăy đím 8 - 100C + Độ ẩm tương đối không khí 70 - 90%

+ Có đủ ânh sâng mặt trời, gió nhẹ, không mưa ít nhất 3 ngăy Phạm Ngọc Lương [15], Nguyễn Thị Trđm, Nguyễn Văn Hoan [27], Trần Duy Quý [18] đều cho rằng câc dòng TGMS chọn tạo ở Việt Nam có nhiệt độ gđy bất dục hoăn toăn từ 25 - 270C vă nhiệt độ gđy tới hạn bất dục 24 - 24,80C. Dựa văo số liệu khí tượng của Việt Nam kết luận có thể sản xuất hạt giống F1 hệ hai dòng từ thâng 5 đến thâng 12. Duy trì dòng TGMS từ thâng 10 đến thâng 4 [13].

Theo Nguyễn Thị Trđm [27], Nguyễn Công Tạn [21] thời điểm trỗ bông an toăn ở miền Bắc Việt Nam lă từ 5/9 - 20/9.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 26

2.8.2.4. Sự trùng khớp.

Trong quâ trình sản xuất hạt lai việc trùng khớp bố, mẹ quyết định đến thănh công của việc sản xuất hạt laị Có rất nhiều quan điểm khâc nhau về sự trùng khớp.

Nguyễn Công Tạn [19] 1992: sự trùng khớp lă sự trỗ bông khi dòng bố vă dòng mẹ trỗ bông cùng ngăy hoặc chính lệch từ 1 đến 2 ngăỵ Sự trùng khớp còn phụ thuộc văo mức độ nở hoa tập trung của câc dòng bố mẹ mă quyết định dòng năo trỗ trước vă dòng năo trỗ saụ

Hoăng Bồi Kính 1993, [13] sự trỗ bông trùng khớp tốt nhất lă dòng mẹ trỗ trước dòng bố 2 ngăỵ

Nguyễn Thị Trđm, 2000 [24] sự trùng khớp phải đảm bảo sao cho ngăy nở hoa đầu tiín của dòng bố phải trùng với ngăy nở hoa đầu tiín của dòng mẹ

Trần Ngọc Trang, 2002 [29], trong thời kỳ trổ hoặc phơi mău của câc dòng bố mẹ nếu xĩt tương đối trùng khớp khi dòng bố trỗ cùng hoặc trỗ trước, sau 1 - 2 ngăỵ

Từ thực tế sản xuất đại bộ phận cđy bố ngay ngăy trỗ bông đê lập tức nở hoa tung phấn, cơ bản kết thúc hoa nở ngay trong buổi sâng, còn cđy mẹ ngay trong ngăy trỗ bông chưa nở hoa mă ngăy hôm sau tỷ lệ hoa nở chưa cao lại thường nở hoa kĩo dăi đến buổi chiều, nếu cđy bố vă cđy mẹ bắt đầu trỗ cùng lúc thì lêng phí toăn bộ số hạt phấn của hoa bố ngăy hôm đó vă phần lớn số hạt phấn của hoa bố ngăy hôm saụ Nếu cđy mẹ trỗ sớm hơn cđy bố 1 ngăy thì cũng lêng phí rất nhiều phấn bố. Ngoăi ra hoa mẹ có tập tính vòi nhụy vươn ra ngoăi chờ thụ phấn. Do vậy để dòng mẹ trỗ sớm hơn bố hai ngăy lă phù hợp nhất.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 27 + Phương phâp dựa vă thời gian sinh trưởng của dòng A vă dòng R, phương phâp năy phụ thuộc rất lớn văo đất đai, khí hậu, điều kiện chăm sóc. Do vậy để đảm bảo chính xâc cần phải căn cứ văo số liệu sinh trưởng của dòng bố mẹ trong vòng nhiều năm trong cùng thời vụ, điều kiện chăm sóc.

+ Phương phâp dựa văo sự chính lệch số lâ người ta theo dõi thật kỹ số lâ trín thđn chính của dòng bố, mẹ ở từng vùng, từng thời kỳ khâc nhaụ Dòng năo có số lâ nhiều hơn được gieo trước vă khi đạt đến số lâ chính lệch thì gieo dòng tiếp.

+ Phương phâp dựa văo tổng tích ôn hữu hiệu:

Tích ôn hữu hiệu lă tổng lượng nhiệt tích lũy có ích trong quâ trình sinh trưởng, phât triển. Câch tính tổng tích ôn hữu hiệu (EAT) của một giai đoạn sinh trưởng nhất định theo công thức:

EAT = ∑ (T – H – L)0C

EAT: Tích ôn hữu hiệu của một giai đoạn sinh trưởng nhất định (0C) T: Nhiệt độ trung bình ngăy

H: Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ giới hạn (270C), H được tính cho ngăy mă nhiệt độ cao hơn 270C. Ví dụ nhiệt độ trung bình ngăy lă 290C thì H = 29 - 27 = 2

L: `nhiệt độ giới hạn dưới (120C). Những ngăy có nhiệt độ nhỏ hơn 120C thì L = 0

Khi có số liệu EAT của dòng bố vă dòng mẹ, tính sự chính lệch EAT giữa chúng. Dòng có EAT thấp hơn thì gieo trước khi dòng năy tích lũy được lượng nhiệt chính lệch thì gieo dòng còn lạị

Ngoăi 3 phương phâp trín thì còn có câc phương phâp khâc như: phương phâp hồi quy tổng hợp, phương phâp tính tốc độ ra lâ.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 28 + Phương phâp bóc đòng: Căn cứ văo hình thâi vă kích thước của đòng mă câc nhă khoa học Trung Quốc chia quâ trình phđn hóa đòng thănh 8 bước. Nội dung của phương phâp năy lă khoảng 30 ngăy trước trỗ cứ 3 ngăy một lần lấy đòng non từ câc dảnh chính của dòng bố mẹ đem bóc theo dõi tiến độ phđn hóa đòng bằng mắt hoặc kính lúp (Nguyễn Công Tạn, 1992) [19]. Nếu dòng A có thời gian sinh trưởng ngắn hơn dòng R thì trong 3 bước đầu dòng R phải sớm hơn một bước. Trong câc bước 4, 5 vă 6 hai dòng phải trùng nhaụ Trong câc bước tiếp theo dòng A sớm hơn để trỗ trước dòng R, một đến hai ngăỵ Nếu dòng A, dòng R có thời gian sinh trưởng bằng nhau, thì trong suốt quâ trình phđn hóa đòng dòng A phải sớm hơn dòng R một đến hai bước. Nếu dòng A có thời gian sinh trưởng dăi hơn dòng R, thì trong ba bước đầu dòng A phải sớm hơn dòng R một bước.

+ Phương phâp số lâ: Văo thời kỳ 3 lâ cuối cùng dù vụ Xuđn hay vụ Mùa, nhiệt độ tương đối ổn định do đó tốc độ ra lâ của 3 lâ cuối cùng rất ít biến động. Theo kết quả nghiín cứu của câc nhă khoa học Trung Quốc, quan hệ giữa số lă còn lại vă câc bước phđn hóa đòng như sau:

Số lă còn lại Bước phđn hóa đòng

3,5 – 3,1 I 3 – 2,5 II 2,4 – 1,9 III 1,8- 1,4 IV 1,3 – 0,8 V 0,7 – 0,2 VI

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 29 thđn chính của câc dòng A, R.

Người ta có thể dựa văo đặc điểm thắt eo của bốn lâ cuối cùng để dự bâo ngăy phđn hóa đòng. Khi thấy có xuất hiện thắt eo ở câch đỉnh 5 - 7cm lă lúc cđy bắt đầu phđn hóa đòng.

* Câc phương phâp điều chỉnh trỗ bông trùng khớp

- Sử dụng phđn bón

Bón thúc đạm với mức 150 kg Ure/ hạ Có thể lăm cho thời kỳ trỗ bông chậm lại 3 - 4 ngăỵ Bón tăng Kali với mức 50 - 70 kg/ha có thể thúc đẩy trỗ nhanh hơn 1 - 2 ngăỵ (Yuan L. P. vă Fu, 1995) [49] có thể phun Ure 2% văo lúc trỗ lăm cho lúa trỗ chậm lại 2 - 3 ngăy, còn phun KNO3 (200 ppm), KH2PO4 1% lăm cho lúa trỗ sớm hơn 2 ngăỵ

- Biện phâp dùng nước

Dòng mẹ phản ứng không giống nhau với nước, dòng bố nhạy cảm với nước. Do đó nếu dòng bố trỗ nhanh hơn thì thâo cạn nước còn nếu chậm thì cho ngập nước thúc đẩy đòng (Nguyễn Công Tạn, [21], Nguyễn Thị Trđm [27])

* Biện phâp hóa chất

Phun GA3 + KH2PO4 lăm cho đòng phât triển văo cuối bước 7 (4 -5 ngăy trước trỗ). Nếu dòng A chậm thì phun 7 - 8 g GA3 +1,5 kg KH2PO4 + 400 lít nước/ hạ Nếu dòng R chậm thì phun 1/3 lượng trín .

Ngoăi ra có thể sử dụng câc chất như Boric axit, IBA, IAA ... có tâc dụng lăm cho lúa trỗ sớm hơn.

2.8.2.5. Những biện phâp kỹ thuật để nđng cao năng suất hạt laị

a) Sử dụng GA3 vă một số hóa chất để nđng cao năng suất hạt lai F1.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 30 phđn tử lă C19H22O6, có tâc dụng kích thích sự vươn dăi của tế băọ Vì vậy việc sử dụng GA3 lă một then chốt trong kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1. Tâc dụng của GA3 trong sản xuất hạt lai F1 lă: Lăm cho bông dòng mẹ trỗ thoât, ít có hiện tượng ấp bẹ, tăng tỷ lệ thò vòi nhụy ra ngoăi vă tăng khả năng tiếp nhận hạt phấn của núm nhụy dòng mẹ, thời gian nở hoa của dòng mẹ được kĩo dăi, tăng góc mở của hoa, mở rộng góc lâ đòng vă thuận lợi cho việc thụ phấn chĩọ Dùng GA3 điều chỉnh chiều cao cđy của dòng bố mẹ vă lăm cho dảnh phụ phât triển nhanh trở thănh câc bông hữu hiệu (Yuan.L.P vă XịQ.F, 1995) [49], Kumar.R.V,1996 [30]. Như vậy GA3 có tâc dụng tăng cường quâ trình thụ phấn chĩo vă lăm tăng năng suất hạt lai F1.

Nguyễn Văn Luật vă cộng sự, 1994 [32], cho rằng: Phun GA3 với nồng độ 60ppm khi lúa trỗ 5% lăm tăng tỷ lệ thụ phấn chĩo từ 5 - 5,9% vă lăm cho năng suất hạt lai tăng từ 200 - 600 kg/hạ Liều lượng GA3 dùng trong sản xuất hạt lúa lai F1 thay đổi, tùy thuộc văo mức độ mẫn cảm của câc dòng bất dục vă từng tổ hợp laị

Theo Hoăng Bồi Kính, 1993 [13], muốn đạt năng suất hạt giống F1 hệ “3 dòng” siíu cao, lượng GA3 cần dùng từ 240 - 270g/ha, được chia lăm 2 lần phun:

Lần 1: 90 - 120g/ha với nồng độ 200 - 320 ppm khi lúa trỗ 15 - 20 %

Lần 2: 150 - 180g với nồng độ 400 - 480 ppm khi lúa trỗ 60 - 70%

Tại Ấn Độ, lượng GA3 được dùng thấp hơn so với Trung Quốc, 45 - 60g/ha Kumar.R.V, (1996) [30].

Liều lượng GA3 dùng cho những tổ hợp có dòng mẹ lă Pei ải 64S đê được một số tâc giả Trung Quốc đề cập trong những năm gần đđỵ

Theo Yong ỴM, 2001[40] năm 1999 một công ty của Trung Quốc đê sản xuất 33,34 ha hạt lai tổ hợp Pei ải 64S/E32, đạt năng suất trung bình 2,25 tấn/ha, ruộng có năng suất cao nhất lă 3,83 tấn/hạ Lượng GA3 sử dụng cho tổ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 31 hợp năy lă 675g/ha được chia cho 3 lần phun theo tỷ lệ 1:2:3.

Yang B.S vă cộng sự, 2001 [44] cho biết từ năm 1996 - 2000 Trung Quốc đê sản xuất nhiều tổ hợp có dòng mẹ Pei ải 64S trong đó có câc tổ hợp siíu lúa như Pei ải 64S/E32, Pei ải 64S/9311. Năng suất ruộng hạt lai trung bình đạt 2,76 tấn/ha, ruộng cao nhất đạt 4,5 tấn/hạ Sản xuất ở vụ thu lượng GA3 cần cho 1ha lă 525g, phun 2 - 3 ngăy liín tục văo 8 - 10h sâng, lần đầu dùng 15 - 30g GA3 + 2,25 - 3kg KH2PO4 hòa tan trong 750 lít nước để phun.

Ping X.H, Sheng F.H,2001 [34] thông bâo rằng: Từ năm 1996 – 2.000 dòng TGMS Pei ải 64S đê được sử dụng để sản xuất nhiều tổ hợp lai khâc nhaụ Diện tích sản xuất hạt lai F1 năm 1996 lă 27 ha, năm 1998 lă 1.560 ha, năm 1999 lă 3.580 ha vă năm 2.000 lă 6.600 ha năng suất bình quđn của ruộng sản xuất hạt lai F1 lă 2,91 tấn/ha, điển hình năng suất cao lă 4,84 tấn/hạ Dòng Pei ải 64S phản ứng không nhạy với GA3, nín khi sản xuất hạt lai phải sử dụng liều lượng caọ Khi điều tra trín những ruộng cao sản cho thấy lượng GA3 cần sử dụng lín tới 570 gam/ha với phương phâp phun như sau: khi dòng mẹ phđn hóa đòng bước 8 phun 15gam GA3 + 1,5kg KH2PO4/ha, dòng mẹ trỗ từ 6 - 8% phun 120 gam GA3/ha, ngăy tiếp theo phun 225gam/ha vă ngăy hôm sau phun 150 gam/ha, giữ lại 10 - 30 gam để phun bổ sung khi cần thiết 4 ngăy sau lần phun thứ nhất.

Ở Việt Nam theo Cục Khuyến nông - Khuyến lđm năm 2000 cho biết lượng GA3 vă câch dùng như sau: Liều lượng dao động từ 180 - 200 gam/ha, chia lăm 3 lần phun liín tục trong 3 ngăy:

- Lần 1: 40 gam + 300 - 400 lít nước phun khi lúa trỗ 10 - 15%. - Lần 2: 60 - 70 gam + 600 - 800 lít nước.

- Lần 3: 80 - 90 gam + 600 - 8000 lít nước.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn các tổ hợp lúa lai hai dòng mới và đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển một số dòng bố mẹ tại gia lâm, hà nội (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)