Theo Nguyễn Trí Hoăn (2001) [12], sau nhiều năm nghiín cứu vă sản xuất thử, chúng ta đê hoăn chỉnh quy trình sản xuất hạt lai F1 hai tổ hợp lúa lai cho vụ Mùa lă Bắc ưu 64. Câc quy trình sản xuất hạt lai F1 níu trín đê được Bộ Nông Nghiệp vă Phât triển Nông thôn cho phĩp âp dụng rộng rêi trong cả nước. Năng suất hạt lai của câc tổ hợp năy trín diện tích rộng (trong điều kiện khí hậu, thời tiết bình thường) có thể đạt 2-3,5 tấn/hạ Một số biện
Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 17 phâp kỹ thuật điều khiển dòng bố mẹ trỗ bông trùng khớp vă tạo kết cấu quần thể hợp lý đê được nghiín cứu vă thu được những kết quả. Năm 2001, diện tích sản xuất hạt lai F1 lă 1.450 ha đê đạt năng suất bình quđn 1.750 kg/hạ Năm 2002 diện tích sản xuất lă 1.600 ha, năng suất bình quđn đạt 2.500kg/ha vă sản lượng hạt lai F1 thu được 4.000 tấn.
Quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Nhị ưu 63, Nhị ưu 838 đê được thiết lập vă thử nghiệm tại một số địa phương như: Hă Tđy vă Hòa Bình đều cho năng suất từ 2-3 tấn/hạ Một số tổ hợp lai khâc có dòng mẹ lă IR58025A cũng đê được tập trung nghiín cứu để nhanh chóng triển khai văo sản xuất, trong đó biện phâp kỹ thuật được nhiều người quan tđm lă sử dụng một số hóa chất để tăng cường quâ trình đậu hạt trong quâ trình sản xuất hạt lai F1. Mặc dù tổ hợp HYT57 rất khó sản xuất hạt lai, nhưng khi âp dụng quy trình sản xuất mới cũng đê đạt năng suất 1,8-2,3 tấn/ha (tại trung tđm Nghiín cứu vă Phât triển lúa lai, tại Thâi Bình, Hải Phòng) vă câc tổ hợp HYT82, HYT83 tại Bình Định vă Đồng Bằng sông Cửu Long cho năng suất hạt lai đạt tới 2,2-2,5 tấn/hạ
Tổ hợp lúa lai hệ “hai dòng’’ Việt Lai 20 (103S/R20) khi mới ra đời cũng đê đạt năng suất hạt lai trung bình 1.603 kg/ha (năm 1998), tăng lín 3.015 kg/ha (năm 2001) trín diện tích sản xuất hạt lai F1 lă 12 ha, năng suất câ biệt đạt được 4.432kg/ha [15]. Tổ hợp TH3-3 (T1S-96/R3) có năng suất khi sản xuất hạt lai F1 khâ cao, bình quđn đạt được 3.210 kg/ha trín diện tích rộng ở nhiều vùng sinh thâi khâc nhau, tiết kiệm trong việc sử dụng GA3( liều lượng từ 60-80 g/ha) nín giâ thănh hạt lai hạ rất phù hợp với điều kiện hiện tại của người nông dđn Việt Nam [29]. Bín cạnh việc tổ chức sản xuất hạt lai F1 câc nhă khoa học Việt Nam còn thực hiện việc chuyển giao thănh công kỹ thuật năy đến người nông dđn. Hăng năm đê tự sản xuất được khoảng 15-20 % lượng giống vă tiết kiệm được ngoại tệ, tạo công ăn việc lăm, tăng thu nhập cho người nông dđn.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 18
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất hạt lai F1 ở Việt Nam trong những năm gần đđy
Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn) 2000 620 2.300 1.426 2001 1.450 1.700 2.400 2002 1.600 2.400 3.840 2003 1.700 2.050 3.485 2004 1.500 2.150 3.225 2005 1.450 - - 2006 1.850 2.400 4.440 2007 1.900 2.100 3.990 2008 1.200 2.200 2.640 2009 1.525 2.500 3.813 2010 2.200 2.700 5.940 2.6. Chọn tạo những tổ hợp lai mớị
Việc chọn tạo những tổ hợp lúa lai mới ở Việt Nam được xâc định bởi quâ trình phđn lập, sử dụng những vật liệu nhập nội để tạo những tổ hợp lai thích hợp với điều kiện sinh thâi nước tạ Bằng phương phâp năy trong những năm qua chúng ta đê xâc định được những tổ hợp tốt như Shan ưu 63, Bắc ưu 64, Shan ưu quế 99, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838 vă gần đđy lă tổ hợp D.ưu 527, Bắc ưu 253, Bắc ưu 968, tổ hợp lúa lai hệ “hai dòng’’ Bồi tạp Sơn Thanh ... Những tổ hợp năy đê được tổ chức sản xuất hạt lai vă phổ biến trín diện tích rộng ở nhiều tỉnh thănh trong cả nước.
Từ những vật liệu dòng bố mẹ chọn tạo trong nước đê tạo ra những tổ hợp mới theo hướng năng suất, chất lượng cao, chống chịu tốt với sđu bệnh
Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 19 hại vă điều kiện bất thuận thay thế dần câc tổ hợp lai nhập nội từ Trung Quốc. Nhiều tổ hợp lai đê được người nông dđn chấp nhận vă phổ biến rộng văo sản xuất ở nhiều vùng sinh thâi khâc nhaụ
Tổ hợp VL20 (103S/R20) lă tổ hợp lúa lai ngắn ngăy thích ứng cho vụ Xuđn muộn (125-135 ngăy), vă vụ Mùa sớm (100-110 ngăy) năng suất đạt 6-8 tấn. Ưu điểm của tổ hợp lă ngắn ngăy phù hợp cho vụ Mùa sớm, tạo điều kiện lăm vụ ngô đông chống chịu tốt với bệnh bạc lâ thích hợp với vùng đất khó khăn, miền núị Sản xuất hạt lai để đạt năng suất 3-3,5 tấn/hạ Nhược điểm năng suất không cao ở câc tỉnh đồng bằng thđm canh, gạo chất lượng không cao, dòng mẹ độ thuần chủng chưa cao, giống được công nhận năm 2001.
Tổ hợp TH3-3 (T1S96/R3) ưu điểm thời gian sinh trưởng tương tự VL20 để sản xuất hạt lai đạt năng suất cao, cũng thích ứng cho vùng đất Trung du Miền núi, thích ứng cho vụ Xuđn muộn Mùa sớm cơm ngon thuộc nhóm chất lượng cao, nhược điểm tiềm năng suất không cao trong những vùng thđm canh, giống được công nhận năm 2003.
Tổ hợp HYT57 (Trung tđm Nghiín cứu vă Phât triển lúa lai), lă tổ hợp lúa lai 3 dòng, có thời gian sinh trưởng 120 ngăy, thích ứng với vụ Mùa trung, năng suất bình quđn 6,5- 8,5 tấn/hạ Đặc điểm nổi bật của HYT57 lă hạt gạo dăi, trong, cơm dẻo vă thơm. Tuy nhiín hạn chế của HYT57 lă năng suất hạt lai F1 khi sản xuất ở câc tỉnh phía Bắc thấp hơn ở miền Nam vă miền Trung.
Tổ hợp HYT83 có thời gian sinh trưởng trung bình 110-115 ngăy trong vụ Mùa sớm, 130-135 ngăy trong vụ Xuđn muộn. Năng suất cao tương đương với D.ưu 527 (7- 9 tấn/ha) ở vụ Xuđn Đồng Bằng Bắc Bộ, 10-12 tấn/ha ở câc tỉnh Tđy Nguyín. Gạo có chất lượng cao, cơm dẻo, thơm ngon, chống chịu bệnh bạc lâ tốt hơn trong vụ mùa nín gieo cấy cả hai vụ. Sản xuất hại lai được cả trong vụ Xuđn vă vụ Mùa, năng suất hại lai đạt 2-2,5 tấn/hạ Đđy lă tổ hợp rất có triển vọng để thay lúa lai Trung Quốc trong câc vùng thđm canh.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 20 Nhược điểm hạt gạo ngắn hơn 7 mm không đủ tiíu chuẩn xuất khẩụ Giống được công nhận năm 2003.
Tổ hợp HYT100 lă tổ hợp 3 dòng chất lượng cao, thời gian sinh trưởng 110 ngăy vụ Mùa, 130-135 ngăy vụ Xuđn muộn, ưu điểm năng suất cao tương đương HYT83 vă lúa lai Trung Quốc, D.ưu 527, Nhị ưu 838 ... Trong vụ Xuđn, hạt gạo dăi, trong, cơm dẻo thơm, hợp với thị hiếu gạo chất lượng cao ở Việt Nam sản xuất hạt lai để đạt năng suất 2-2,8 tấn/ha sản xuất được cả hai vụ, nhược điểm lă nhiễm bệnh bạc lâ. Giống được dùng sản xuất gạo chất lượng cao ở Thâi Bình, Hă Nam, Nam Định ... gạo HYT 100 đê được đăng kí chất lượng độc quyền (gạo thiín hương HYT100 bởi công ty tư nhđn Thống Nhất Giao Thủy – Nam Định)
Tổ hợp HYT92 tổ hợp năy năng suất cao ổn định ở vụ Xuđn vă vụ Mùạ Ưu điểm lă giống cho chất lượng cao, gạo dăi, hợp cho vùng ruộng hơi trũng như Hă Nam, Thâi Bình, Hải Phòng ... Giống HYT92 lă giống triển vọng trong 3 vụ khảo nghiệm Quốc Giạ Trong thí nghiệm sản xuất thử HYT92 cho năng suất tương đương Nhị ưu 838 vă Bắc ưu 93. Giống đang được đề nghị cho bâo câo công nhận giống. Gạo với thương hiệu (gạo thiín hương HYT92) đê được đăng ký độc quyền. Giống được sản xuất mô hình 90 ha tại Giao Thủy – Nam Định vụ Mùa năm 2005.
Gần đđy nhiều tổ hợp lúa lai hai dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao chất lượng tốt thích ứng cho vụ Xuđn muộn vă Mùa sớm mới được chọn tạo như: HYT102, HYT103, HYT106, HYT107, câc tổ hợp HYT102, HYT103 đang được đề nghị công nhận giống, sản xuất thử ở câc tỉnh đều cho năng suất caọ Điều thuận lợi lă dòng mẹ TMGS MS30S (827S) có độ ổn định cao với tính bất dục, nhiệt độ gđy bất dục thấp 23,5-24oC. Nín sản xuất hạt lai F1 của câc tổ hợp năy dễ đạt năng suất caọ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hă Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 21 hợp lúa lai có triển vọng trong khảo nghiệm quốc gia để lăm phong phú bộ giống lúa lai cho sản xuất. Cho đến nay đê có khoảng 25 giống lúa lai trong nước được công nhận trong đó có 14 giống đê được chính thức đưa văo danh mục giống cđy trồng được phĩp sản xuất kinh doanh. Giống lúa lai nhập nội có 45 giống đê được công nhận chính thức vă công nhận cho sản xuất thử, trong đó 24 giống đê đưa văo Danh mục giống cđy trồng được phĩp sản xuất kinh doanh. Câc giống lúa lai của Việt Nam (ký hiệu TH, VL, HYT, LC…) có nhiều ưu điểm, đang cạnh tranh vă phât triển mạnh ở câc vùng lúa lai chính trín cả nước.