12.12. ở những nơi cần thiết kế công trình đặc biệt phải lập bình đồ tỷ lệ 1/500- 1/1000, cá biệt 1/200, đờng đồng mức 0,50-1,00m.Tỷ lệ bình đồ lớn, nhỏ tuỳ thuộc mức độ phức tạp của địa hình và yêu cầu của công trình thiết kế.
12.13. Những nơi cần lập bình đồ cao độ: + đoạn sụt trợt.
+ đoạn bị sói lở.
+ đoạn dốc nặng có bán kính tối thiểu. + đoạn cần thiết kế r nh đỉnh.ã
+ khu vực tuyến thiết kế giao cắt (hoặc giao nhập) với các đờng khác. + khu vực khe xói đang hoạt động.
+ khu vực tạo bùn đá trôi.
+ đoạn phải thiết kế đờng cong con rắn (quay đầu). + đoạn qua vùng các-tơ (hang động).
+ đoạn qua vùng đầm lầy cần thiết kế đặc biệt.
12.14. Tuỳ theo đặc điểm của địa hình và khối lợng công việc cần lập bình đồ cao độ mà có thể sử dụng các thiết bị đo đạc khác nhau. Chọn loại thiết bị đo đạc nào tuỳ thuộc vào giá thành, thời hạn và máy móc sẵn có.
12.15. Trên bình đồ cao độ đoạn giao nhau (cả cắt và nhập) với đờng sắt cũng nh đờng ôtô khác cần ghi đầy đủ những chi tiết cần thiết nh góc hợp thành giữa tim tuyến của 2 đ- ờng, các yếu tố của nền đờng sắt, nền đờng ôtô, cao độ vai đờng, cao độ đỉnh ray v.v... Phạm vi lập bình đồ phải đủ để giải quyết các nội dung thiết kế (nếu có điều kiện nên chụp ảnh khu vực nút giao).
12.16. Đối với những đoạn qua vùng sụt, trợt, lở, ngoài việc lập bình đồ cao độ cần chú ý:
+ các điều kiện làm sờn núi mất ổn định (địa chất, địa chất - thuỷ văn...). + xác định phơng án vòng tránh hợp lý.
+ thu thập các số liệu xác định loại công trình và khối lợng cần thiết đảm bảo xe chạy an toàn và liên tục trên sờn núi không ổn định (việc phát hiện các sờn núi không ổn định chủ yếu dựa vào quan sát tại chỗ và nghiên cứu bề mặt tự nhiên, đôi khi dựa vào khoan đào).
12.17. Khi tuyến cắt qua dòng bùn đá có thể chọn một trong các giải pháp sau: + đặt tuyến phía trên nón phóng vật.
+ đặt tuyến phía dới nón phóng vật (chọn phần tơng đối thoải của nón). + đi bằng hầm dới nón phóng vật.
12.18. Khi tuyến đi qua vùng có hiện tợng các-xtơ đang phát triển nên nghiên cứu ph- ơng án tránh. Trờng hợp bắt buộc phải đi qua, cần điều tra nghiên cứu và mô tả kỹ đồng thời có những kiến nghị về giải pháp kỹ thuật cần thiết.
12.19. Khi tuyến qua vùng đất chứa muối phải nghiên cứu kỹ đất nền cũng nh đất dùng đắp nền để có thể kết luận khả năng sử dụng.
Trờng hợp làm mặt đờng có dùng chất dính kết hữu cơ cần nghiên cứu kỹ thành phần hoá học muối để qua đó xem xét khả năng ăn mòn của đất muối đối với mặt đờng nhằm kết luận: dùng hoặc không dùng loại đất này.
12.20. Khi tuyến qua vùng cát bay cần đặc biệt chú ý đến đặc điểm tự nhiên của vùng. Nói chung nên tránh cho tuyến qua vùng cát đang di động, nhng khi bắt buộc thì cần phải qua nghiên cứu kỹ hớng gió thịnh hành và mức gió, tính chất cấu tạo của cát, trên cơ sở đó có giải pháp thích hợp nh: tôn cao nền đờng, trồng cây chắn gió.
12.21. Khi tuyến qua vùng đất mềm yếu cần lập bình đồ cao độ chi tiết, mô tả loại bùn và khoan thăm dò, chụp hình để minh hoạ. Kết quả khảo sát địa hình, địa chất là cơ sở lựa chọn vị trí tuyến hợp lý đồng thời đề xuất đợc những giải pháp thiết kế khả thi.
12.22. Trong những trờng hợp cần nghiên cứu thiết kế hầm, các công việc khảo sát (địa hình, địa chất, thuỷ văn, địa chất - thuỷ văn) đợc tiến hành theo một đề cơng riêng biệt không nằm trong phạm vi Quy trình này.
12.23. Tuyến qua vùng đồng bằng cần chú trọng các ảnh hởng của điều kiện thuỷ văn, địa chất - thuỷ văn dọc tuyến. Khi khảo sát cần đề xuất các giải pháp có khả năng đảm bảo thoát nớc tốt cho nền đờng nh tôn cao đờng, hoặc đào r nh sâu hai bên đã ờng, hay giếng thu nớc v.v... để hạ mực nớc có ảnh hởng không lợi đến ổn định nền đờng.
12.24. Trờng hợp khảo sát tuyến qua thành phố, thị x cần chú ý các điểm sau:ã
12.24.1. Nghiên cứu kỹ bản đồ có tỷ lệ lớn khu vực tuyến để vạch đờng cơ sở làm chỗ dựa cho công tác đo đạc, khảo sát sau này. Vị trí đờng cơ sở nên chọn song song với tim tuyến thiết kế và nằm trên dải đất ít gặp khó khăn trong công việc đo đạc, khảo sát tuyến và các công trình liên quan đến tuyến thiết kế. Một số vị trí sau đây có thể chọn làm đ ờng cơ sở: mép vỉa hè, dải phân cách, mép mặt đờng...
12.24.2. Trên đờng cơ sở đóng các cọc đờng sờn với cự ly 20m, 50m tuỳ theo tính chất phức tạp của địa hình .
12.24.3. Tại mỗi cọc đờng sờn đo hình cắt ngang vuông góc với đờng cơ sở nếu đờng này song song với tim tuyến. Trong trờng hợp đờng cơ sở không song song với tim tuyến thì đo theo hớng một góc nghiêng nào đó với đờng cơ sở sao cho tạo đợc hớng hình cắt ngang vuông góc với tim tuyến.
12.24.4. Lập lới khống chế mặt bằng và cao độ theo nh các Điều từ 7.30 đến 7.34 . Các đỉnh đờng sờn cũng phải đợc thiết lập nh Điều 12.5.
12.24.5. Để thuận lợi cho thiết kế, cần cung cấp một số bản vẽ với tỷ lệ sau: (1) Bình đồ tỷ lệ 1/500 hoặc 1/1000 có đầy đủ :
- đờng cơ sở.
- hình dạng đờng hiện hữu (mặt đờng, bó vỉa, hè phố, dải phân cách...) - chỉ giới xây dựng và nhà cửa hiện có dọc đờng.
- các đờng giao.
- hệ thống giếng thu, giếng thăm.
- vị trí và trị số lới toạ độ, cao độ hiện có. - các hàng cây xanh.
- các lỗ khoan và hố đào.
- cột điện thoại, cột đèn chiếu sáng, cột điện cao thế.
(2) Bình đồ tỷ lệ 1/200-1/500 thể hiện đầy đủ các loại công trình ngầm về : vị trí, độ sâu, mặt cắt và tình trạng. Có thể điều tra ở các cơ quan quản lý công trình công cộng đô thị kết hợp kiểm tra tại thực địa.
(3) Hình cắt dọc tuyến đờng hiện hữu tỷ lệ cao 1/100, dài 1/1000.