Khảo sát tuyến qua khu vực thông thờng

Một phần của tài liệu quy trình khảo sát đường ô tô (Trang 34 - 37)

D: Khảo sát ĐCCT cho cầu trung và cầu lớn

B: Khảo sát tuyến qua khu vực thông thờng

12.3. Khi khảo sát kỹ thuật chi tiết tuyến cần làm những công việc sau :

(1) Nghiên cứu kỹ tuyến đ đã ợc duyệt ở bớc báo cáo NCKT, chỉnh lý những đoạn xét thấy cần thiết.

(2) Xác định và củng cố tuyến tại thực địa: phóng tuyến, đo góc, đóng cong, rải cọc chi tiết, đo dài. (Qúa trình đo đạc này phải móc nối và bình sai với đ ờng chuyền cấp 2 đ cóã trên dọc tuyến, nếu có).

(3) Đo cao tổng quát và chi tiết.

(5) Thu thập các số liệu thuỷ văn để thiết kế thoát nớc. (6) Điều tra địa chất dọc tuyến

(7) Điều tra đặc biệt các khu vực có địa chất nền móng xấu.

(8) Điều tra chi tiết địa chất và địa chất thuỷ văn những đoạn có thể làm mất ổn định nền đờng ( xói lở, sụt trợt, đá rơi, các-tơ,dòng bùn đá v.v... ).

(9) Thu thập những số liệu thiết kế cống và cầu nhỏ.

(10) Thăm dò, đo đạc, thu thập số liệu về các mỏ vật liệu, các nguồn vật liệu cần cho việc xây dựng công trình cầu đờng đ đề xuất trong bã ớc khảo sát trớc cũng nh các mỏ, các nguồn vật liệu mới phát hiện.

(11) Thu thập các số liệu về đơn giá vật liệu xây dựng, về thiết bị xây dựng... về thời tiết, khí hậu để lập thiết kế tổ chức thi công và dự toán.

(12) Lấy ý kiến thoả thuận của chính quyền và các cơ quan địa phơng về tuyến và các giải pháp thiết kế.

12.4. Trớc khi bắt đầu đo đạc cần đối chiếu kỹ tuyến thiết kế trên bình đồ và trắc dọc với thực địa, xem xét các điểm khống chế và vị trí các đỉnh, đề xuất chỉnh lý nếu thấy cần thiết.

12.5. Khi phóng tuyến dựa vào các đỉnh đ định vị trên thực địa ở bã ớc NCKT, sửa lại vị trí các đỉnh nếu thấy không hợp lý.

Sau khi đ cố định đã ợc cọc đỉnh, tiến hành đóng các cọc dấu cọc đỉnh. Các cọc dấu này phải nằm ngoài phạm vi thi công và tạo thành với cọc đỉnh một hình tam giác. Phải đo các yếu tố về cạnh và góc của tam giác này, đồng thời phải đo góc mấu giữa tam giác với tuyến. Tam giác dấu đỉnh phải vẽ và ghi đầy đủ các số liệu lên bình đồ tuyến.

Với các tuyến đờng có lập lới khống chế mặt bằng và độ cao thì các đỉnh của tuyến phải đợc thiết lập từ các điểm mốc ĐC2. Hệ đờng sờn các đỉnh tuyến này phải đợc đo đạc, bình sai từ lới ĐC2 với hai cạnh gốc là cạnh của lới ĐC2. Chiều dài của đờng đơn không v- ợt quá 3km với tỷ lệ đo vẽ 1/2000 và không vợt quá 4km với tỷ lệ 1/5000. Các chỉ tiêu kỹ thuật đợc ghi trong Phụ lục 6.4:

- sai số khép tơng đối: 1/ 2000

- sai số khép góc cho phép: fhcp = 45" n (n là số đo góc)

12.6. Đo góc đỉnh phải đo bằng máy kinh vĩ THEO 020 (hoặc máy có độ chính xác tơng đơng) mỗi góc đo một lần đo (đo thuận và đảo kính) sai số giữa 2 vòng đo không quá 30 ".

12.7. Đóng cong: Phải đóng cong tất cả các đỉnh theo quy định của Quy trình thiết kế. Trị số của bán kính dùng đóng cong dựa theo số liệu thiết kế trên tài liệu bình đồ của bớc NCKT, trờng hợp cần thiết có thể thay đổi cho phù hợp với địa hình,nhng phải đạt đợc tiêu chuẩn quy định của cấp đờng .

Khi thực hiện TKKT chỉ cần đóng các cọc chủ yếu của đờng cong: tiếp đầu (TĐ), tiếp cuối (TC), phân giác (PG)-với đờng cong tròn đơn, thêm các cọc nối đầu (NĐ), nối cuối (NC) - với đờng cong có đờng cong chuyển tiếp.

Khi thực hiện TKKTTC ngoài các cọc chủ yếu nh nêu trên còn phải đóng các cọc chi tiết của đờng cong với khoảng cách các cọc là 20 m.

12.8. Các cọc chi tiết đóng trên đờng thẳng có mục đích phản ảnh địa hình và để làm tài liệu tính khối lợng nền đờng. Khi lập TKKT khoảng cách giữa các cọc không lớn hơn 40 m với địa hình đồng bằng và đồi thấp, 20m với địa hình núi khó. Khi lập TKKTTC khoảng cách này không lớn hơn 20m với địa hình đồng bằng và đồi thấp, 10m - 20m đối với địa hình núi khó đồng thời kết hợp các thay đổi địa hình.

12.9. Đo cao phải đo 2 lần, một lần đo tổng quát để đặt mốc và một lần đo chi tiết. Từ các mốc cao độ cũ của bớc NCKT, bổ sung thêm các mốc mới đảm bảo khoảng cách cả cũ lẫn mới là từ 1-2 km có một mốc. Vị trí mốc đợc đặt gần các công trình cầu, cống và những nơi có nền đờng đào sâu, đắp cao...

Sai số khép cho phép đo tổng quát để đặt mốc tính theo công thức: fhcp≤± 30 L

Đo cao chi tiết phải đo khớp vào mốc đo cao tổng quát với sai số cho phép tính theo công thức:

fhcp≤± 50 L (fhcp = sai số khép cho phép tính bằng mm) ( L = khoảng cách giữa 2 mốc tính bằng km)

(Tuyến đờng có lập lới khống chế mặt bằng và độ cao thì không đặt các mốc cao độ và đo cao tổng quát).

12.10. Đo dài phải đo 2 lần bằng thớc thép hoặc thớc sợi amiăng, đo tổng quát để đóng cọc Hm và cọc Km, đo chi tiết để xác định khoảng cách các cọc chi tiết.

Đo dài tổng quát đợc đo 2 lần, sai số giữa 2 lần đo theo quy định: fl = 1/1000 L

Đo chi tiết 1 lần khớp vào cọc Hm, Km theo sai số: fl = 1/500 L

fl - Sai số cho phép tính bằng mét. L - Chiều dài đo đạc tính bàng mét.

Khi đo dài phải đo trên mặt phẳng ngang,nếu kéo thớc sát mặt đất thì phải điều chỉnh cự ly đo với độ dốc mặt thành cự ly ngang.

Đo dài qua thung lũng sâu hoặc qua sông rộng dùng phơng pháp đo gián tiếp.

Ghi chú: Đối với các đơn vị có trang bị máy toàn đạc điện tử có thể sử dụng thiết bị này để đo cao, đo dài, nếu xét thấy cần thiết.

Với các tuyến đờng có lới khống chế mặt bằng thì bớc đo dài tổng quát phải tuân thủ nh Điều 12.5

12.11. Đo mặt cắt ngang có thể dùng thớc chữ A,máy kinh vĩ máy thuỷ bình. Phạm vi đo đạc tối thiểu phải đảm bảo giới hạn thiết kế khuôn nền đờng (đào hoặc đắp) và các công trình liên quan đến đờng cũng nh giới hạn giải phóng mặt bằng.

Hớng đo phải vuông góc với tim tuyến đờng, trong đờng cong theo đờng hớng tâm.

Một phần của tài liệu quy trình khảo sát đường ô tô (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w