Thí nghiệm đánh giá hoạt phổ của penicillin từ dịch lên men trong phòng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Thiết kế thí nghiệm tinh sạch và đánh giá tính chất, hoạt phổ một chất kháng sinh từ nấm Penicillium (Trang 27 - 30)

thí nghiệm.

Sử dụng phương pháp kháng sinh đồ.

Các chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế:

- Hemophilus influenzae NCTC 8468 ( Gram -) - Staphylococcus aureus ATCC 25923 ( Gram +) - Escherichia coli ATCC 25922 (Gram -)

- Streptococcus faecalis ATCC 29212 (Gram +) - Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 (Gram -)

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học. 27

Bước 1: Nuôi cấy các chủng VSV kiểm định ở trên trên môi trường dinh

dưỡng đặc biệt (thường là môi trường thạch máu).

Bước 2: Gắn các đĩa kháng sinh vào đĩa thạch. (đĩa kháng sinh là những mảnh

giấy tròn có tẩm kháng sinh hay chính là tẩm dịch lên men thu được sau khi li tâm).

Bước 3: Ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 28 - 30oC

Bước 4: Đọc kết quả: sau 24 - 48 giờ, trên bề mặt đĩa thạch xuất hiện các

vòng tròn không có vi khuẩn phát triển (vòng vô khuẩn) ở mỗi đĩa kháng sinh. Đo đường kính của vòng vô trùng để xác định tính nhậy cảm của vi khuẩn với kháng sinh đó, nếu: - Đường kính ≤ 11 mm: kháng - Đường kính 12-15 mm: trung bình - Đường kính ≥ 16 mm: nhậy. Các chủng VSV chuẩn QT Đường kính vòng vô khuẩn

Hemophilus influenzae NCTC 8468 ( Gram -) Staphylococcus aureus ATCC 25923 ( Gram +)

Escherichia coli ATCC 25922 (Gram -) Streptococcus faecalis ATCC 29212 (Gram +)

Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 (Gram -)

Từ bảng kết quả trên ta xác định được dịch khán sinh có tác dụng với VK gram – ,hay gram + từ đó xác định phổ kháng sinh rộng hay hẹp.

Kết luận

Các kỹ thuật sinh học mới ngày càng được ứng dụng nhiều trong sản xuất kháng sinh đã và đang mang lại những lợi ích thiết thực để phục vụ cho cuộc sống con người. Hiện nay, việc tìm ra các kháng sinh mới và nâng cao chất lượng của các kháng sinh cũ đang mang lại những hi vọng mới cho sự

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học. 28

cản thiện và nâng cao sức khỏe của con người. Nhờ đó, chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được tăng cao. Đồng thời, việc nghiên cứu về kháng cũng đang mở ra những triển vọng mới trong tương lai về việc sản xuất các loại thuốc có khả năng chữa trị nhiều căn bệnh nguy hiểm mà hiện tại y học hiện đại đang phải bó tay.

Bên cạnh những lợi ích thiết thực mà nghiên cứu về kháng sinh đem lại. Trên thế giới hiện nay vẫn còn những lo ngại đối với việc nhiều loài vi khuẩn mới có khả năng kháng kháng sinh.

Với thời gian có hạn và sự hiểu biết hạn hẹp của sinh viên năm thứ 4 ngành công nghệ sinh học, em chỉ trình bày được một phần khía cạnh của các kỹ thuật trong sản xuất kháng sinh penicillin. Mong có sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trịnh Đình Khá đã hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận này.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Cách, Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005

2. Nguyễn Lân Dũng (dịch), Thực tập vi sinh vật học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1983. thuật, Hà Nội 1983.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học. 29

3. Nguyễn Lân Dũng, Đào Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1972.

4. Nguyễn Thành Đạt, K.A. Vinogradova, V.A.Poltorac, Tính biến dị màng

bào tử xạ khuẩn sinh chromomycin. Act. Aburaviensis, Microbiologia, TXL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III, N05, NXB Academia cccp, 1974.

5. . Bùi Thị Việt Hà, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm

gây bệnh thực vật ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học , Hà Nội 2006

6. . Ts. Trương Thị Minh Hạnh, Công nghệ dược phẩm, Đà Nẵng 2007. 7. Lê Gia Hy, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Hà nội 1994.

8. . http://www.boddunan.com/education/20-Medicine%20/1932-penicillin- and-its-production.html?Surgery=

9. Bộ y tế, Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, 2002.

10. Ministry of Helth, The Bristish Pharmacopoeia, Medical Publisher, 2009.

S/v: Vũ Xuân Tạo K5 Công nghệ sinh học. 30

Một phần của tài liệu Thiết kế thí nghiệm tinh sạch và đánh giá tính chất, hoạt phổ một chất kháng sinh từ nấm Penicillium (Trang 27 - 30)