Cách ợp chất Mn(VII), Te(VII), Re(VII)

Một phần của tài liệu Bài Gỉang hóa Vô Cơ 2 (Trang 27 - 29)

- Trong dãy hợp chất mức oxy hóa VII, tính bền tăng lên từ Mn ® Re. Mn (VII) chỉ

biết có oxit Mn2O7 và oxoflorua MnO3F còn đối với Re(VII) đã điều chếđược các hợp chất dãy ReF7, ReOF5, ReO2F3, Re2O7.

- Nếu không dùng biện pháp đặc biệt Mn2O7 sẽ phân hủy nổ

2Mn2O7 ® 4MnO2 + 3O2

- Mn2O7 và MnO3F là những chất oxy hóa rất mạnh nhất là môi trường axit. Các chất hữu cơ bùng cháy khi tiếp xúc.

- Tc2O7, Re2O7 là những chất tinh thể màu vàng bền, có thểđiều chế chúng bằng cách oxy hóa trực tiếp các đơn chất hoặc đốt nóng HTcO4, HReO4. Oxit của Mn(VII), Te(VII), Re(VII) là các hợp chất axit điển hình. Chúng tác dụng mạnh với nước:

M2O7 + H2O ® 2HMO4

MO3F + H2O ® HMO4 + HF

Trong dung dịch nước HXO4 là những chất axit mạnh và được gọi là axit per manganic. Trong dãy HMnO4, HTcO4, HReO4 độ mạnh của axit phần nào bị giảm xuống. Phần lớn các dẫn xuất MnO4-, TcO4-, ReO4- dễ tan trong nước. Tương đối khó tan là các muối của K+, Rb+, Cs+. Ion MnO4-: tím đỏ, TcO4-: hồng, ReO4-: không màu. - MnO4- là chất oxy hóa, sản phẩm khử permangant phụ thuộc vào môi trường.

2MnO4- + 5SO32- + 6H+ ® 2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O 2MnO4- + 3SO32- + 6H2O ® 2MnO2 + 3SO42- + 2OH-

2MnO4- + SO32- + 2OH- ® 2MnO42- + SO42- + 2H2O - Khi đốt nóng KMnO4 bị phân hủy.

2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2

Trong những dẫn xuất của nguyên tố Mn thì MnO2 có ứng dụng lớn nhất, đó là sản phẩm đểđiều chế tất cả các dẫn xuất khác của Mn.

Một phần của tài liệu Bài Gỉang hóa Vô Cơ 2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)