Lưu tốc kế phân loại lưu tốc kế

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật đến lưu lượng và độ cao nâng nước của bơm xoắn ốc dùng sức nước dòng chảy sông suối (Trang 50 - 52)

4. Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

2.4.1. Lưu tốc kế phân loại lưu tốc kế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong thực tế có nhiều dạng lưu tốc kế khác nhau. Ngày nay lưu tốc kế được phân biệt theo nhiều dấu hiệu: hướng quay, trang bị bộ phận nhận tín hiệu, phương pháp thả lưu tốc xuống nước…

Theo phương trục quay người ta phân biệt 2 loại: loại trục quay nằm ngang và phương trục quay thẳng đứng.

Theo cấu trúc cánh quạt thì lưu tốc kế được phân ra làm 2 loại: nhóm cánh quạt lưỡi xẻng tạo ra cỗ máy quay, có đường sinh dạng parabol như lưu tốc kế GP-21, …Loại cốc quay chủ yếu được sử dụng ở Mỹ (lưu tốc kế Prais). Nói chung lưu tốc kế cánh quạt kiểu lưỡi xẻng thuận tiện và đo đạc chính xác hơn.

Theo cấu trúc bộ phận cảm ứng, phân biệt ra hai loại với trị số đo vòng quay cơ học và trị số tín hiệu điện.

Hầu hết các lưu tốc kế đều dùng tín hiệu điện, ưu thế của nó không phải nhấc máy lên khỏi mặt nước khi đọc số vòng quay. Loại máy dùng số đo để đọc là máy lưu tốc kế kiểu BMM. Ngoài các dạng kể trên còn có một số cơ chế tín hiệu khác sử dụng cả việc lưu ánh sáng và việc ghi chép trên băng giấy. Những phương tiện này đã được xử dụng để đo vận tốc và hướng dòng chảy trên sông, biển, một vài nơi sử dụng trên hồ ở dạng máy tự ghi.

Hình 2.2. Máy lưu tốc kế LS25-1A

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Song ngày nay tất cả các loại lưu tốc kế đều chế tạo để có thể dùng cả cọc lẫn cáp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật đến lưu lượng và độ cao nâng nước của bơm xoắn ốc dùng sức nước dòng chảy sông suối (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)