0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH CÚM A-H1N1 TẠI TỈNH SƠN LA NĂM 2009 - 2010 (Trang 35 -60 )

12. Điện thoại:

2.10. Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành trong thời gian không đủ dài (02 năm) do đó không đánh giá được chu kỳ của bệnh cúm A/H1N1.

Kinh phí hạn chế, không đủ lớn để tiến hành nghiên cứu trên diện rộng. Nhiều trường hợp bệnh đã không khám hoặc lấy mẫu xét nghiệm trong năm 2009 - 2010 tại địa bàn nghiên cứu.

Biến động dân cư do quá trình giao lưu về kinh tế, văn hoá nên sự di chuyển, lưu thông của quần thể dân cư sẽ ảnh hưởng đến việc xác định nguồn gốc lưu hành và lây truyền của bệnh cúm A/H1N1.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm dân cư và xã hội.

Bảng 3.1.1: Tỷ lệ % phân bố các đặc điểm dân cư và xã hội của bệnh cúm A/H1N1 tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010

1 Phân bố bệnh cúm A/H1N1 theo thời gian Tần số Tỷ lệ % Tháng 6/ 2009 Tháng 7/ 2009 Tháng 8/ 2009 Tháng 9/ 2009 Tháng 10/2009 Tháng 11/2009 Tháng 12/2009 Tháng 1/2010 Tháng 2/2010 Tháng 3/2010 Tháng 4/2010 Tháng 5/2010 Tháng 6/2010 Tháng 7/2010 Tháng 8/2010 Tháng ... Tháng 12/2010 2 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Còn nhỏ

Khác (giáo viên, nội trợ, kỹ sư, cán bộ y tế, khác)

3 Học vấn

Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng

Khỏc (không đi học, Học đại học, sau đại học, không biết, khác)

Nhận xét: Đỉnh vụ dịch vào tháng ? Mắc nhiều nhất ? có liên quan đến mùa ?

Nhận xét: Số ca bệnh tập trung cao nhất ở?

Bảng 3.1.2: Tỷ lệ % phân bố các ca bệnh, tử vong theo tuổi ở 11 huyện, thành phố tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010

Nhóm tuổi Số mắc Số tử vong

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Trung bình Tối đa Tối thiểu

Nhận xét: Cúm A/H1N1 tập chung cao nhất ở nhóm tuổi ? thấp nhất ở

nhóm tuổi?

Bảng 3.1.3: Tỷ lệ % phân bố bệnh cúm A/H1N1 theo giới ở 11 huyện, thành phố tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010

Giới tính Số mắc Số tử vong

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

5 Nam

Nữ

Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh của giới ? hơn giới ?

3.2. Tìm hiểu tác nhân chính gây ra bệnh cúm A/H1N1 ở người.

Bảng 3.1.4. Tỷ lệ % trường hợp dương tính với týp vi rút cúm A/H1N1 tại tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010; (N=95). Tác nhân Tổng số mẫu xét nghiệm Số mẫu dương tính Tỷ lệ % Vi rút cúm A/H1N1 Khác: Cúm A/H5N1 Cúm B hRSV

hMPV SARS Khác

Trong số những người bị mắc cúm A/H1N1, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh phối hợp với trung tâm Y tế các huyện, Thành phố đã thu thập ngẫu nhiên từ 5-10 mẫu tại mỗi huyện, thành phố để làm xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh. Tổng số mẫu xét nghiệm trong 19 tháng là 95.

Bảng 3.1.5. Tỷ lệ % các loại tác nhân gây bệnh cúm A/H1N1 theo thời gian tại các huyện, thành phố thuộc tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010

STT Thời gian Địa điểm Số mẫu

xét nghiệm Số mẫu dương tính Tác nhân Tỷ lệ % 1 Tháng 6/ 2009 2 Tháng 7/ 2009 3 Tháng 8/ 2009 4 Tháng 9/ 2009 5 Tháng 10/2009 6 Tháng 11/2009 7 Tháng 12/2009 8 Tháng 1/2010 9 Tháng 2/2010 10 Tháng 3/2010 11 Tháng 4/2010 12 Tháng 5/2010 13 Tháng 6/2010 14 Tháng 7/2010 15 Tháng 8/2010 16 Tháng 9/2010 17 Tháng 10/2010 18 Tháng 11/2010 19 Tháng 12/2010 20 Tổng số

3.3. Xác định tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H1N1 trong cộng đồng tại tỉnh Sơn La, 6/2009-12/2010.

Bảng 3.1.6: Tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H1N1 trong cộng đồng tại tỉnh Sơn La, 6/2009-12/2010

STT Tên huyện, thành phố Dân số Số mắc Tỷ lệ mắc

1 Thành phố Sơn La 2 Thuận Châu

3 Quỳnh Nhai 4 Mường La 5 Sụng Mã 6 Xốp Cộp 7 Yờn Châu 8 Mai Sơn 9 Phự Yên 10 Bắc Yên 11 Mộc Châu Tổng số

3.4. Mô tả các yếu tố phơi nhiễm với bệnh Cúm A/H1N1 tại cộng đồng.

Bảng 3.1.7: Tỷ lệ % tiếp xúc với nguồn bệnh tại 11 huyện, thành phố - tỉnh Sơn La, 6/2009-12/2010

Các đối tượng đã tiếp xúc Tần suất Tỷ lệ %

Ca bệnh đã xác định Ca bệnh nghi ngờ

Người trực tiếp chăm sóc, điều trị Không rõ

Tổng số

Nhận xét: Những đối tượng mắc bệnh có tần suất tiếp xúc với đối

tượng nào nhiều nhất ?

Bảng 3.1.8.: Tỷ lệ phân bố đặc điểm của hình thức tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh của người dân tại 11 huyện, thành phố, tỉnh Sơn La,

6/2009-12/2010 Hình thức Các yếu tố gây bệnh Ca bệnh đã xác định Ca bệnh nghi ngờ Người trực tiếp chăm sóc, điều trị Không rõ

tiếp xúc N % N % N % N % Trực tiếp Gián tiếp Không rõ Tổng số: Tỷ lệ %

Nhận xét: Hình thức tiếp xúc nào hay gây bệnh nhất

Bảng 3.1.9: Phân bố nguồn lây truyền bệnh cúm A/H1N1 tại 11 huyện, thành phố - tỉnh Sơn La, 6/2009-12/2010

STT Nguồn lây truyền Tần số Tỷ lệ %

1 Người trong gia đình 2 Hàng xóm

Nếu những người mắc bệnh cúm A/H1N1 có tiền sử tiếp xúc với nguồn truyền nhiễm là những người trong gia đình hoặc hàng xóm xung quanh,

Nhận xét: tỷ lệ lây nhiễm sang người lành của đối tượng (Nguồn lây)

nào nhiều hơn ?

3.5. Xác định một số đặc điểm lâm sàng và hướng xử trí ban đầu đối với bệnh cúm A/H1N1.

Bảng 3.1.10: Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng hay gặp của người dân ở 11 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010

STT Triệu chứng Tần số Tỷ lệ %

1 Sốt

2 Ho (Ho khan hoặc có

3 Đau họng 4 Chảy nước mũi 5 Hắt hơi 6 Đau cơ 7 Khó thở 8 Viêm kết mạc 9 Ỉa chảy 10 Buồn nôn 11 Nôn 12 Đau đầu 13 Co giật 14 Lơ mơ 15 Đau khớp 16 Khác (Mệt mỏi,viờm phổi nặng, suy hô hấp)

Nhận xét : Triệu chứng lâm sàng nào hay gặp nhất? giúp gợi ý chẩn

đoán bệnh.

Bảng 3.1.11. Tỷ lệ phân bố địa chỉ cơ sở Y tế khám và chữa bệnh của người dân khi mắc bệnh cúm A/H1N1 tại 11 huyện, thành phố - tỉnh

Sơn La 6/2009-12/2010.

STT Địa điểm Khám bệnh % Chữa bệnh %

N N

1 Trạm Y tế xã 2 Y tế thôn bản 3 Phòng khám tư

4 Khám ở nhà thuốc 5 Khác (Bệnh viện trung

ương,huyện, tư nhân..)

Bảng 3.1.12. Tỷ lệ phân bố cách điều trị hoặc phòng bệnh của người dân tại 11 huyện, thành phố - tỉnh Sơn La 6/2009-12/2010.

STT Cách xử trí Số người Tỷ lệ % 1 Tiêm vắc xin 2 Hạ sốt 3 Giảm ho 4 Kháng sinh 5 Khác (kháng vi rút, giảm viêm) Nhận xét: Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cúm ?

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Dựa vào kết quả thu được theo mục tiêu đưa ra một số bàn luận sau:

4.1. Tỷ lệ mắc cúm ở các huyện, thành phố, tỉnh Sơn La

Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất thuộc huyện nào? nguyên nhân tại sao? So sánh với các tỷ lệ mắc khác trên thế giới, ở việt nam?

Tỷ lệ chết/mắc?

4.2. Các yếu tố dịch tễ liên quan đến mắc bệnh cúm A/H1N1

4.2.1 Thời gian:

Trong 10 tháng nghiên cứu, tỷ lệ mắc bệnh nhiều nhất ở tháng nào ? mùa nào? nguyên nhân nào ?

Đánh giá xu hướng bệnh dịch tiến triển theo thời gian.

So sánh với các nghiên cứu khác trên thế giới và trong nước ?

4.2.2 Giới:

Tỷ lệ mắc bệnh cao ở nam hay nữ ?

4.2.3 Tuổi:

Tỷ lệ mắc bệnh cao ở nhóm tuổi nào ? Nguyên nhân ? Có liên quan đến vấn đề miễn dịch ?

4.2.4 Triệu chứng lâm sàng:

Tỷ lệ gặp các triệu chứng ?

Triệu chứng hay gặp nhất ? ít phổ biến nhất ?

4.2.5 Các yếu tố phơi nhiễm:

Tiếp xúc với đối tượng nào có nguy cơ gây bệnh cao nhất ? Hình thức tiếp xúc nào hay gặp nhất ?

4.2.6 Các yếu tố bảo vệ:

Các thuốc đã dùng điều trị bệnh cúm A/H1N1:

Hay dùng thuốc gì ? Hiệu quả như thế nào ? sau bao lâu ?

4.3. Tác nhân

Tỷ lệ nhiễm Vi rút cúm A/H1H1 ?

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1.

Kết luận chung dựa vào mục tiêu nghiên cứu 2. Lợi ích mang lại sau nghiên cứu

- Bổ xung những hiểu biết về bệnh cúm A/H1N1

+ Có kiến thức về tình hình dịch cúm A/H1N1 trên thế giới và Việt Nam. + Kiến thức về đặc điểm của bệnh cúm A/H1N1 (tác nhân, yếu tố liên quan). + Góp phần dự báo được dịch dựa trên nghiên cứu dịch tễ, nhằm phòng chống đại dịch cúm A/H1N1 ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

- Về kinh tế xã hội và y tế:

+ Hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, biến chứng nặng và tử vong của đại dịch cúm A/H1N1.

+ Giảm gánh nặng cho ngành Y tế.

+ Ổn định kinh tế xã hội và đời sống nhân dân.

KIẾN NGHỊ

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Nội dung công việc

Tháng 10/2010 đến tháng 10/2011

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1. Tham khảo tài liệu X X X X X X X X X X X

2. Viết đề cương X X X X

3. Thông qua đề cương X

4. Thu thập số liệu X X X X X

5. Nhập và xử lý số liệu X X X X X X

6. Viết, chỉnh luận văn X X X

7. Nộp luận văn và báo

Công việc Định mức Số người Thành tiền (đồng) 1. Viết đề cương 500.000 01 500.000 2. Thu thập số liệu. 2.000.000 2.000.000 3. Nhập và làm sạch số liệu: 02 lần. 250.000 02 500.000 4. Phân tích số liệu. 500.000 01 500.000

5. Viết báo cáo. 500.000 01 500.000

6. Chi phí khác: VPP, in ấn,

điện thoại... 1.000.000 01 1.000.000

Tiếng Việt

1. Bộ Y Tế (2006) Sách giáo khoa vi sinh y học, sách đào tạo bác sĩ đa khoa Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội 2006. pp.284-288.

2. Bộ Y Tế (2009) Hướng dẫn giám sát phòng chống dịch cúm A(H1N1)

Ban hành kèm theo Quyết định số 1846/QĐ-BYT ngày 27/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

3. Bộ Y Tế (2009) Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển

mẫu bệnh phẩm cúm A(H1N1). Ban hành kèm theo quyết định số

1847/QĐ-BYT ngày 27 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

4. Bộ Y Tế (2009) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm

cúm A(H1N1) Ban hành kèm theo Quyết định số 2762/QĐ-BYT ngày

31/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

5. Bộ Y Tế (2009). Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm

A(H1N1) Ban hành kèm theo Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày

28/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

6. Bộ Y Tế (2009). Thông báo dịch cúm A/H1N1. Số 2248/TB-DPMT, 10/11/2009

7. Bộ Y Tế (2006). Tài liệu cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh phòng chống đại dịch cúm.

8. Bộ Y Tế (2009). Thông báo dịch cúm A/H1N1. 6/8/2009.

9. Bộ Y Tế (2009). Thông báo số 470/TB-BYT ngày 31/5/2009.

15. Bộ Y tế (6/2009). Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm A/H1N1 tại Việt Nam.

10. Cục Y Tế Dự Phòng và Môi Trường (2009). Thông báo tình hình dịch cúm A, 10/8/2009.

UNICEF viện trợ không hoàn lại.

12. Cục Y Tế Dự Phòng và Môi Trường (2009). Thông báo tình hình dịch cúm A, 11/12/2009.

13. Đại dịch cúm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

http://vi.wikipedia.org/wiki/đại dịch cúm 2009

14. Hoàng Văn Tân (2003-2004). Giám sát và kiểm soát bệnh cúm IDC

10 J 10.11.

Tiếng Anh

16. CDC.GOV (2009-2010). Updated Interim Recommendations for the

Use of Antiviral Medications in the Treatment and Prevention of Influenza for the 2009-2010 Season, December 07, 2009 5:00 PM ET.http://www.cdc.gov/h1n1flu/recommendations.htm

17. CDC.GOV (2009-2010). Influenza Season Week 3 ending January

23, 2010, http://www.cdc.gov/flu/

18. CDC 2009 H1N1 Flu. http://www.cdc.gov/flu/ 19. WHO (2009). Đại dịch cúm H1N1 cập nhật. 78.

20. WHO (2009). Influenza (seasonal), Apri

l 2009.N211http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs211/.

21. WHO (2009). Pandemic H1N1 2009 update 60

http://www.who.int/csr/don/2009_11_27a/en/index.html.

22. Wikipedia(2009) Influenza-like illness

TẠI TỈNH SƠN LA 1. Người báo cáo

Tên người báo cáo: ...

Ngày báo cáo:.../.../...

Tên đơn vị/Viện: ...

Điện thoại: ... Email: ...

2. Thông tin ca bệnh Mã bệnh nhân: ...

Ngày tháng năm sinh : .../.../...

Tuổi (năm) ...Không biết Giới: Nam Nữ Không biết Ca bệnh: Nghi ngờ Có thể Xác định Điện thoại:...

3. Thông tin về địa lý (nơi bệnh nhân khởi phát) Tỉnh/TP: ...

Quận/huyện: ...

Xã/Phường: ...

SN/thụn: ...

4. Kết quả xét nghiệm  Ngày lấy mẫu bệnh phẩm:.../.../...

 Ngày bệnh phẩm dương tính với cúm A không phân týp được: ..../.../...

...

Loại xét nghiệm: PCR (2 mồi khác nhau) Nuôi cấy (phân lập)

Huyết thanh (2 lần) Khác , ghi rõ: ...

Loại mẫu xét nghiệm: dịch đường hô hấp , Huyết thanh , Khác , ghi rõ: ...

Mẫu bệnh phẩm đã được gửi cho phòng XN của TCYTTG? Có , không , không biết 5. Triệu chứng  Tình trạng tại thời điểm phát hiện: còn sống tử vong  Ngày khởi phát.../.../...

 Ngày được khám bệnh đầu tiên: .../.../...

 Các triệu chứng tại thời điểm khởi phát: Triệu chứng Có Không Không biết Ghi chú Sốt trên 38oC (đo nhiệt độ) ...

Sốt (không đo nhiệt độ) ...

Đau họng ...

Chảy nước mũi ...

Hắt hơi ... Ho khan ... Ho có đờm ... Khó thở ... Viêm kết mạc ... Ỉa chảy ... Buồn nôn ... Nôn ... Đau đầu ... Co giật ... Lơ mơ ... Đau cơ ... Đau khớp ...

không?

Tên thuốc/Vắc xin Không Không biết Ghi chú

Vắc xin cỳm mựa? (trong vòng 1 năm lại đây) ... Vắc xin phòng bệnh do phế cầu? ... Dùng thuốc dự phòng kháng vi rút trong vòng 14 ngày (2 tuần) trước khởi phát ... Nếu có gồm: Oseltamivir Zanamivir Amantadine Rimantadine Khác (ghi rõ)

 Bệnh nhân có các bệnh sau không?

Tên bệnh Không Không biết

Ung thư Tiểu đường

HIV/AIDS và các bệnh suy giảm miễn dịch khác

Bệnh tim

Rối loạn thần kinh Bệnh phổi

Mang thai ...tháng Suy dinh dưỡng

Trong vòng 7 ngày trước khi khởi phát, bệnh nhân đã đến/ở nơi có dịch cúm A(H1N1) được xác định? Có Không Không biết

Nếu có ghi rõ địa chỉ: ...  Tiếp xúc với người đã được xác định hoặc ca bệnh có thể cúm A(H1N1)?

Có Không Không biết

 Nếu có, tiếp xúc với ai (ghi rõ tên, địa chỉ):... ...  Ngày tiếp xúc .../.../...

 Bệnh nhân có làm trong các cơ sở y tế? Có , Không , Không biết , Nếu có:

Không Không biết

Cán bộ y tế liên quan trực tiếp với bệnh nhân (bao gồm bác sỹ, y tá, sinh viên thực tập, tình nguyện viên, nhân viên cung cấp thực phẩm, hộ sinh, nhân viên cấp cứu và cán bộ y tế xã)

 Có tiếp xúc với lợn trong vòng 7 ngày trước khi khởi phát?

Có Không Không biết , nếu có ghi rõ tiếp xúc: ... ...

8. Kết quả điều trị

 Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn: Có Không Không biết Nếu hồi phục, ngày hết triệu chứng .../.../...

 Bệnh nhân có nhập viện trong quá trình bị bệnh không? Có Không Không biết ,

Nếu có, ngày nhập viện đầu tiên: .../.../... ngày nhập ra viện: .../.../...

Triệu chứng Không Không biết Ghi chú

Sốt trên 38oC (đo

nhiệt độ) ...

Sốt ( không đo nhiệt độ) ...

Đau họng ...

Chảy nước mũi ...

Hắt hơi ... Ho khan ... Ho có đờm ... Khó thở ... Viêm kết mạc ... Ỉa chảy ... Buồn nôn ... Nôn ... Đau đầu ... Co giật ... Lơ mơ ... Đau cơ ... Đau khớp ...

Chảy máu mũi ...

Khác (cụ thể) ...

10. Viêm phổi

 Bệnh nhân có các triệu chứng của viêm phổi không? Có Không Không biết

 Bệnh nhân được chẩn đoán là viêm phổi tiên phát do cúm ? Có Không Không biết

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH CÚM A-H1N1 TẠI TỈNH SƠN LA NĂM 2009 - 2010 (Trang 35 -60 )

×