6. Kết cấu đề tài
3.3.3.1: Chính sách sản phẩm
Công ty cần có sự so sánh về mức độ thỏa mãn, hài lòng của khách hàng với 2 dòng sản phẩm cùng loại và khác nhà cung cấp. Từ đó đƣa ra những kết luận chính xác để có phƣơng an kịp thời sử lí. Luôn đặt ra câu hỏi tai sao khách hàng lại mua sản phẩm của công ty đó nhiều nhƣ vậy? sản phẩm đó có điểm gì hơn chúng ta Tại sao chúng ta chƣa làm đƣợc …..
Từ những thực trạng của Công ty nhƣ đã nêu ở trên có thể thấy Công ty có rất nhiều mặt thuận lợi trong phân khúc thị trƣờng Thanh Hóa đó là: Công ty đƣợc sự ủy quyền của một số nhà cung cấp nhƣ Tập đoàn Hòa Phát ủy quyền cho công ty có một đại lý chính thức tại Thanh Hóa phân phối đồ nội thất, hay nhãn hiệu xi măng Hocement của Công độc quyền tại thị trƣờng Thanh Hóa…Phần lớn các mặt hàng mà công ty nhận phân phối đều có thƣơng hiệu từ lâu trên thị trƣờng nên công ty bị cạnh tranh rất gay gắt. Và Công ty nên xây dựng những chiến lƣợc đẩy mạnh tiêu thụ bằng nhiều cách chúng ta có thể nâng cao vòng đời sản phẩm là nâng cao chất lƣợng dịch vụ đi kèm sản phẩm.
Luôn luôn cập nhật những thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm từ các đại lý phân bố trên toàn tỉnh. Có mối quan hệ mật thiết với nhà cung ứng để thƣờng xuyên cung cấp những thông tin cho nhà sản xuất để từ đó có những chính sách đổi mới mẫu mã sản phẩm để cả hai bên đạt đƣợc những mục đích của nhau.
Công ty cũng nên có một số chính sách chi ân và hƣớng tới khách hàng trung thành nhiều hơn. Để tạo ra hiệu ứng đám đông và có sự ảnh hƣởng tới những khách hàng tiềm năng trên phân khúc thị trƣờng.
Tuy nhiên để hiểu đƣợc khách hàng không phải là một vấn đề rễ và rất tốn kém mà đôi khi không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Nó phụ thuộc và văn hóa của doanh nghiệp, không chỉ những nhân viên của phòng kinh doanh mới quan tâm nghiên cứu tới thị trƣờng, tâm lý, nhu cầu của khách hàng.
3.3.3.2: Chính sách về giá cả.
Công ty CP SX&TM Cát Lợi là một Công ty thƣơng mại chuyên nhận phân phối cho nhà sản xuất ( hình thức mua đi bán lại) nên giá cả của sản phẩm không thể chủ động định ra mà còn phải phụ thuộc và nhiều yếu tố. Công ty cần phải có một chính sách định giá hợp lý cho từng dòng sản phẩm.
Để đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định cho giá, doanh nghiệp cần đƣa ra các quyết định rõ ràng về chính sách của mình. Các doanh nghiệp thƣờng áp dụng các chính sách giá sau:
+ Chính sách về sự linh hoạt của giá.
+ Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm. + Chính sách về giá theo chi phí vận chuyển.
+ Chính sách về giảm giá và chiếu cố giá. Chính sách về sự linh hoạt của giá.
Doanh nghiệp sẽ áp dụng các mức giá khác nhau đối với các đối tƣợng khách hàng khác nhau. Trong chính sách này thì Công ty có thể áp dụng theo hai phƣơng pháp.
+ Chính sách một giá: Công ty đƣa ra một mức giá đối với tất cả các khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khối lƣợng.
+ Chính sách linh hoạt: Đƣa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lƣợng.
Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.
Đối với các Công ty khi phát triển mặt hàng mới thƣờng đƣa ra chính sách giá này để lựa chọn mức giá phù hợp với các điều kiện cụ thể. Công ty có thể lựa chọn các chính sách sau cho sản phẩm mới của mình.
+ Chính sách giá hớt vang: Công ty đƣa ra các mức giá cao nhất, cố gắng bán ở mức giá cao nhất của thị trƣờng nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngon của thị trƣờng.