Là các di tích lịch sử quan trọng đều đã được Nhà nước xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia, các cơng trình thờ Nữ tướng Lê Chân trên địa bàn Hải Phịng như Đền Nghè, Đình An Biên, Đền Hang và Tượng đài Lê Chân từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân thành phố và cũng bước đầu được một số công ty du lịch quan tâm đưa vào khai thác trong các chương trình du lịch của họ, tiêu biểu là các chương trình City tour. Tuy nhiên, cũng giống như nhiều cơng trình khác ở Hải Phịng, các di tích kể trên, trừ di tích đền Hang vừa mới được hồn thành viêc phục dựng vào năm 2011, cịn lại đều đã ít nhiều bị xuống cấp, xâm hại. Đây là những cơng trình cịn bảo lưu được nhiều giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật, đồng thời đặc biệt có ý nghĩa về mặt tâm linh do đó cơng tác tu bổ, tơn tạo và bảo vệ các di tích này cần phải được chú ý hơn hết. Chúng ta không thể khai thác tài nguyên mà khơng có sự bảo vệ đầu tư hay tơn tạo. Đây là một điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch. Bởi vậy, những nguồn lợi thu được từ du lịch cần được trích một phần xây dựng quỹ để phục vụ cho vấn đề tôn tạo và tu bổ khu di tích. Để góp phần phát huy hơn nữa vai trò của việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa trong việc phát triển du lịch, có thể thực thi một số biện pháp sau:
Việc đầu tiên cần làm là phải tuyên truyền và phát động nhân dân nơi có di tích chấp hành tốt Luật Di sản văn hóa và các văn bản dưới luật; yêu cầuhọ có trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ di tích đồng thời tập huấn cho họ kiến thức nhất
74
định về du lịch, từ đó chính mỗi người dân có thể tham gia phục vụ khách từ việc giao tiếp, ứng xử đến hướng dẫn tham quan cũng như tham gia đầu tư các dịch vụ phục vụ khách nhằm huy động nguồn lực tại chỗ góp phần xây dựng thương hiệu du lịch của từng điểm đến. Riêng đối với khu di tích đình An Biên ban quản lí cần phối hợp với các ban ngành liên quan đưa khn viên di tích vào trong hồ sơ quy hoạch bảo tồn, ngăn chặn việc lấn chiếm diện tích của người dân địa phương làm đất thổ cư. Mặt khác tổ chức thương thuyết, bàn bạc với ban quản lí di tích Đền Nghè cũng như Bảo tàng Hải Phòng về việc nên chuyển các di vật vốn có của Đình trở lại Đình để bảo tồn quản lí.
Tuy nhiên, để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dân cư, thành phố cầnxây dựng quy chế gắn với chế độ cho người trơng coi, quản lý trực tiếp tại di tích, đồng thời hàng năm tăng thêm kinh phí hỗ trợ các di tích tu bổ, chống xuống cấp để khuyến khích tồn dân và các tổ chức xã hội tham gia vào việc trùng tu, tôn tạo bảo tồn di tích và tham gia đầu tư các dịch vụ phục vụ khách. Bên cạnh đó, cũng cần phải có các biện pháptăng cường quản lý Nhà nước đối với bảo tồn di tích, kiên quyết xử lý các vi phạm làm tổn hại đến di tích.
Di tích Đền Nghè đã trải qua nhiều lần tu sửa, lần trùng tu đại qui mô là dưới thời vua Khải Định. Từ đó đến nay, một số cơng trình phụ trợ đã được xây dựng thêm như, tuy nhiên kết cấu và vật liệu của các cơng trình này ít nhiều có sự khác biệt với các cơng trình cũ. Do đó, để tránh tình trạng chắp vá, khi tiến hành tu bổ hay là xây mới các hạng mục di tích, cần nghiên cứu kỹ về vật liệu, chất liệu xây dựng của cơng trình trước đây để tìm ra các nguyên vật liệu thay thế có tính chất tương đương, tránh tình trạng chắp vá, ghép nối cũng như làm ảnh hưởng tới kết cấu và diện mạo của cơng trình. Hiện nay việc phục hồi và sử dụng vật liệu truyền thống đang dần trở thành xu hướng kiến trúc trong việc bảo tồn các cơng trình kiến trúc cổ. Nói cách khác, đối tượng kiến trúc được nghiên cứu để tôn tạo phục hồi
75
phải tuân theo các tiêu chuẩn như tính lịch sử, tính văn hóa, nghệ thuật, kĩ thuật, xã hội, tiện nghi, kinh tế, tính cá biệt và tương quan đô thị.
Bên cạnh việc tu bổ, tơn tạo các hạng mục cơng trình cũ, cũng có thể xem xét xây dựng các cơng trình phụ trợ để phù hợp với yêu cầu của thời đại như:nhà trưng bày di tích, nhà ban quản lí di tích, trạm điện, nơi đảnh lễ, nhà tiếp khách, hay hệ thống thu gom rác thải phải được bố trí ngồi khu vực bảo vệ di tích. Các cơng trình phụ như quầy lưu niệm, trơng giữ xe, cơng trình vệ sinh cơng cộng, phải tách biệt với khu di tích, tránh gây ơ nhiễm, khơng phù hợp với cảnh quan khu di tích, bố trí thêm các thùng rác trong khu vực khu di tích...
Có thể nói, điều quan trọng trong việc tu bổ, tơn tạo và phục hồi di tích nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch và các nhu cầu về nghiên cứu, bảo tồn di sản là phải lưu giữ, bảo quản hồ sơ tu bổ, tơn tạo và phục hồi di tích ở cơ quan chuyên mơn, đồng thời tại mỗi di tích được tu bổ, phục dựng phải có những hình thức giới thiệu rộng rãi cho công chúng và khách tham quan du lịch những vấn đề: di tích và hiện vật nguyên gốc; những thành phần được gia cố, tôn tạo; những cơng trình được phục hồi, làm mới; những tài liệu hiện vật được cho phép bổ sung…
Ở hầu hết những di tích lịch sử văn hóa, người xưa đã làm khá tốt về những vấn đề trên qua việc ghi chép trên bia đá, hoành phi câu đối, sắc phong, thần tích và cả trên các bộ phận kiến trúc. Làm như vậy khiến người đời sau và nhất là khách tham quan du lịch và người nghiên cứu không bị nhầm lẫn, tránh được những phản ứng tiêu cực khi phát hiện việc tu bổ, tơn tạo ở một số di tích thực hiện một cách cẩu thả, tùy tiện, thiếu tôn trọng khách tham quan du lịch.
Ngồi ra, việc tu bổ, tơn tạo di tích phải tn thủ quy trình sau: nghiên cứu tư liệu và khảo sát hiện trạng - xây dựng dự án và thiết kế kỹ thuật - dự toán - thẩm định - phê duyệt - thi công dưới sự giám sát của nhà chun mơn và duy trì nhật ký cơng trình - nghiệm thu - hồn chỉnh hồ sơ tu bổ.
76
Làm tốt cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa sẽ góp phần tạo ra các sản phẩm du lịch, ngược lại hoạt động du lịch góp phần thu hút đơng đảo công chúng tiếp cận và hưởng thụ các giá trị di sản văn hóa trên cơ sở đó, khích lệ việc sáng tạo các giá trị văn hóa mới, đồng thời đóng góp trí tuệ, cơng sức và kinh phí cho việc bảo tồn di sản văn hóa của Hải Phịng nói chung, các cơng trình di tích thờ nữ tướng Lê Chân nói riêng.
3.1.2. Giải pháp về khôi phục lễ hội cổ truyền và qui hoạch không gian Lễ hội thờ nữ tướng Lê Chân