Thu được muối NaH2PO4 0,1M và Na2HPO4 0,1M

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm hóa lớp 11 (Trang 68 - 72)

IV. Muối Photphat: Axít photphoric tạo r a3 loại muối:

b) Thu được muối NaH2PO4 0,1M và Na2HPO4 0,1M

Bài tập 6. Khi hòa tan 260g một kim loại M trong HNO3 loãng thu được muối nitrat kim

loại hóa trị 2 và một muối X. Khi đun nóng hỗn hợp 2 muối đó với Ca(OH)2 , thu được khí A. Khi tác dụng với H3PO4, khí A này tạo nên 66g muối hidrophotphat.

a) Xác định M.

b) Nếu nung riêng lượng muối nitrat kim loại đó sẽ thu được bao nhiêu ml khí (đktc). Hướng dẫn: a) Muối X là NH4NO3 Sơ đồ phản ứng: ( )2 3 4 4 3 3 4 2 4 2NH NO Ca OH 2 H PO ( ) NH + NH HPO + → → 1 ¬ 1 ¬ 0,5 Cho e: M →M2+ + 2e Thu e: N+5 + 8e →N-3 4 8 8 1 →M= 260 65 4 = →Zn

b) 2Zn(NO3)2 T Co →2ZnO + 4NO2 + O2

Bài tập 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.

b. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.

Đáp số: a. mdd = 50g;

b. mdd sau =mdd NaOH + mP2O5 = 50 + 14,2 = 64,2g, C%(ddmuối) = 44,24%.

Bài tập 8. Cho 50g dd KOH 33,6%. Tính khối lượng dd H3PO4 50% cần cho vào dd

KOH để thu được:

a. Hai muối kali đihiđrôphotphat và kali hiđrôphotphat với tỉ lệ số mol là 2:1. b. 10,44g kali hiđrôphotphat và 12,72g kali photphat.

Hướng dẫn:

a. 50.33,6 0,3( )

100.56

KOH

n = = mol

Pthh: H3PO4+ KOH → KH2PO4 + H2O 2 x 2x 2x

H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O x 2x x 3 4 3 4 H PO ddH PO 0,075 0,075.3 0.225( ) 0, 225.98.100 44,1 50 x n mol m g → = → = = → = =

b. tương tự viết pthh tạo ra 2 muối hiđrophotphat và photphat trung hòa:

Dựa theo số mol 2 muối của đề ra đã cho tìm được số mol H3PO4; tìm được khối lượng dung dịch H3PO4 = 23,52g

Bài tập 9: Chia dung dich H3PO4 thành 3 phần bằng nhau

- Trung hòa phần 1 vừa đủ bởi 300ml dung dịch NaOH 1M

- Trộn phần 2 và 3 rồi cho tiếp 1 lượng NaOH như ở phần 1, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

Hướng dẫn:

Gọi số mol H3PO4 ở mỗi phần là a mol Số mol NaOH = 0,3.1 = 0,3(mol)

TN1: Trung hòa vừa đủ phần một bằng 300ml dung dịch NaOH 1M H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (1)

Từ (1) →nH3PO4 (1 phần) = 0,3/3= 0,1(mol) → nH3PO4 (2 phần) = 0,1.2= 0,2(mol) TN2: Tỷ lệ: 3 4 H PO 0,3 1 1,5 2 0, 2 NaOH n n

< = = < → Tạo ra 2 muối H2PO4- và HPO42- H3PO4+ NaOH → NaH2PO4 + H2O

x x x

y 2y y2 4 2 4 2 4 NaH PO Na HPO 0,1( ) 0, 2 0,1 2 0,3 0,1 0,( ) n mol x y x x y y n mol =  + = =    → → → + = = =    2 4 2 4 ( Na HPO ) 0,1.142 14, 2 ; ( NaH PO ) 0,1.120 12 m g m g → = = = =

Bài tập 10: phân đạm ure thường chỉ chứa 46% N. khối lượng (kg) ure đủ cung cấp

70kg N là

a. 152,2 b. 145,5 c. 50,9 d. 200

Đáp án : Công thức ure là: (NH2)2CO ur

70.100 152, 2( ) 152, 2( ) 46 e m g → = =

Bài tập 10: Trên thực tế, phân đạm NH4Cl thường chỉ có 23%N. a)Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60kg N?

b) Tính hàm lượng % của NH4Cl trong phân bón?

Hướng Dẫn: a) NH4Cl → N 53,5kg → 53,5.0,23 x kg ¬ 60 kg → x = 60.53,5/53,5.0,23 = 261g b) Giả sử có 10 kg phân đạm. →có 2,3 kg N2 → nN2 = 2,3/28 → nN = 2,3.2/28 →mNH4Cl = nN.53,5 = 8,79 kg Vậy %NH4Cl = 8,79/10.100 = 87,9 %

Bài tập 11: Một thứ bột quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Tính khối lượng P2O5tương ứng với 10 tấn bộtquặng?

Hướng dẫn:

10 tấn bột quặng chứa 10.0,35 =3,5 tấn Ca3(PO4)2

→nCa3(PO4)2 = nP2O5 = 3,5 / 310 mol

→mP2O5 = 3,5 / 310.142 = 1,603 tấn.

Bài tập 12: Phân lân Supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Tính hàm lượng % của Ca(H2PO4)2trong phân bón đó?

Hướng dẫn:

Xét 10 kg Supephotphat kép có 10.0,4 = 4g P2O5 → nP2O5 = nCa(H2PO4)2 = 4/142 mol

→mCa(H2PO4)2 = 4/142.234 = 6,59 kg Vậy %Ca(H2PO4)2 = 6,59/10.100 = 65,9 %

Bài tập 13: Phân Kali sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó?

Hướng dẫn:

Xét 10kg Phân Kali có 5 kg K2O → nKCl = 2nK2O = 2.5/94 mol

→ mKCl = 2.5/94.74,5 = 7,92 kg Vậy % KCl = 7,92/10.100 = 79,2 %

Bài tập 14: Tính khối lượng NH3 và dd HNO3 45% đủ để điều chế 100kg phân đạm NH4NO3 loại có 34%N?

Hướng dẫn:

100kg phân đạm NH4NO3 có 34g N → nN = 34/14 mol. Gọi số mol NH3 = x , HNO3 = y, vậy ta có pt x + y = 34/14 (1) Tổng khối lượng phân đạm NH4NO3 = mNH3 + nHNO3

→ Ta có pt khối lượng : 17x + 63y = 100 (2) Từ (1) và (2) →x= 53/46 , y = 411/322 Vậy mNH3 = 53/46.17 = 19,6 g

mHNO3 = 411/322.63 = 80,4 g

→ mdungdịch = 80,4.100/45 =178,7g

Bài tập 15: Tính khối lượng dd H2SO465% đã dùng để điều chế được 500kg Supephotphat kép? Biết rằng trong thực tế lượng axit cần nhiều hơn 5% so với lý thuyết.

Hướng dẫn: Đối với loại sx supephotphat kép thì ta nên viết 1 pt như sau : Ca3(PO4)2 + 6H2SO4→3Ca(HSO4)2 + 2H3PO4

500/234.2 ¬ 500/234

500kg Supephotphat kép →nCa(H2PO4)2 = nCa(HSO4)2 = 500/234

→ mH2SO4 = 500/234.2.98 = 418.8kg

→ mdungdịch = 418,8.100/65 = 644,3 kg

→ mdung dịch thực tế = 644,3 + 644,3.5/100 = 677kg

Đ/s: khối lượng dd H2SO4thực tế cần dùng là: 677 (kg)

Bài tập 16: Cho 13,44 m3 khí NH3(đktc) tác dụng với 49kg H3PO4. Tính thành phần khối lượng Amophot thu được?

Hướng dẫn:

NH3 + H3PO4 →NH4H2PO4

x---> x ---> x 2NH3 + H3PO4→NH4)2HPO4

y---> 0,5y ---> 0,5y

Ta có 2 pt : x + y = 13,44.103/22,4 và x + 0,5y = 49000/98 → x = 400 , y = 200 Vậy mNH4H2PO4 = 400.115 = 46000 g m(NH4)2HPO4 = 200/2.132 = 13200 g → % mNH4H2PO4= 46000.100/59200 = 77% → 100 – 77 = 23%

Ngày 26/11/2012 Buổi 12: (3 tiết)

CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON (BUỔI 1)I. Mục đích yêu cầu: I. Mục đích yêu cầu:

- Năm vững lại các kiến thức lý thuyết của C, CO, muối photphat - Giải các bài tập liên quan đến C và các hợp chất CO

- Hiểu được và giải được các bài tập của C, CO khử oxit kim loại

II. chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tậpIII. Tiến hành: III. Tiến hành:

A. kiến thức lý thuyết:

I. Tính chất của C:

C có các số oxi hóa: C-4; C0; C2+; C4+ Tính oxi hóa Tính khử

C tác dụng kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao tạo ra HC cacbua kim loại: VD: 4Al + 3C T Co →Al4C3 (nhôm cacbua)

C tác dụng H2: C + 2H2 T Co → CH4 (metan)

C tác dụng O2: C + O2 T Co →CO2 (Cacbon đioxit)

C + CO2 T Co →2CO (Cacbon mono oxit)

C tác dụng các hợp chất: C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

C + 2H2SO4(đặc nóng) T Co →CO2 + 2SO2 + 2H2O 3C + 2KClO3 T Co →2KCl + 3CO2

C khử oxit kim loại đứng sau Al ở nhiệt độ cao thành kim loại:

yC + 2MxOy T Co → yCO2 + 2xM hoặc yC + MxOy T Co → yCO+ xM II. Tính chất của CO:

- CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối): Không tác dụng với H2O, axit, kiềm - CO có tính khử : Khử oxit kim loại đứng sau Al thành kim loại tự do:

yCO+ MxOy T Co → yCO2 + xM Phương pháp giải bài tập:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm hóa lớp 11 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w