Đối với đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 39 - 40)

I. VỀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG

1. Đối với đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng

lượng tương đương

Theo chếđộ kế tốn Việt Nam hiện nay, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo 2 khoản mục cụ thể: chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến (gồm chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Điều đáng lưu ý là giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang được xác định như sau:

Nghĩa là, chi phí nguyên vật liệu chính tính cho một sản phẩm dở dang và một sản phẩm hồn thành là như nhau (do số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

khơng qui đổi). Rõ ràng, nếu nguyên vật liệu chính được xuất dùng gần như

100% ở ngay giai đoạn đầu của quá trình sản xuất (sử dụng tồn bộ một lần) hoặc qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, chỉ cĩ một mức sản phẩm dở dang và chỉ cĩ một cơng đoạn sản xuất thì cách tính trên là chính xác và hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là: đối với qui trình cơng nghệ phức tạp nhiều giai đoạn cơng nghệ, nhiều mức sản phẩm dở dang, chi phí nguyên vật liệu chính phải bỏ

ra nhiều lần thì cách đánh giá này cĩ cịn phù hợp khơng? Như vậy, trong trường hợp này, chi phí nguyên vật liệu chính tính cho một sản phẩm dở dang (của từng giai đoạn cơng nghệ) và một sản phẩm hồn thành là hồn tồn khác nhau. Nghĩa là phải qui đổi sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành để đảm bảo tính so sánh được giữa sản phẩm hồn thành và sản phẩm dở dang về chi phí nguyên vật liệu chính trong cách đánh giá trên:

Giá trị NVL chính nằm trong SP dở dang Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng thành phẩm Sốlượng SP dở dang cuối kỳ (khơng qui đổi) Tồn bộ giá trị NVL chính xuất dùng = + x

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)