1. Phương pháp tính giá thành theo cơng việc (Job order counting ).
Phương pháp tính giá thành theo cơng việc áp dụng phù hợp cho những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc theo đơn đặt hàng hoặc sản xuất theo lơ, theo đợt riêng biệt và bản thân chúng cĩ sự khác nhau về loại nguyên vật liệu sản xuất, kỹ thuật chế tạo sản phẩm. Phương pháp tính giá thành theo cơng việc phù hợp cho các doanh nghiệp đĩng tàu, xây dựng, sản xuất máy mĩc thiết bị,...
Để thực hiện việc tính giá thành theo cơng việc thì tổ chức chi phí sản xuất phát sinh theo 3 khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho quá trình chế tạo sản phẩm), chi phí nhân cơng trực tiếp (chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm), chi phí sản xuất chung (chi phí phục vụ và quản lý
Tổng giá thành sản phẩm hồn thành Giá phí NVL dùng trực tiếp Giá phí lao động trực tiếp Giá phí sản xuất chung = + + Giá phí NVL trực tiếp Sản phẩm chế tạo Thành phẩm tồn kho Giá phí NC trực tiếp Giá phí SX chung
Giá phí chung cho kỳ
Giá vốn Giá thành
hàng bán Giá thành sản xuất
hoạt động sản xuất). Tuy nhiên, việc tổ chức theo dõi chi phí sản xuất chung
được thực hiện qua các trung tâm chi phí: đĩ là trung tâm sản xuất và trung tâm phục vụ (trung tâm sản xuất theo dõi việc sản xuất sản phẩm hoặc một bộ phận của sản phẩm, trong khi trung tâm phục vụđược tổ chức ra để phục vụ cho trung tâm sản xuất và nhu cầu chung tồn doanh nghiệp).
Cách phân bổ chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng trung tâm sản xuất và phục vụ, sau đĩ phân bổ chi phí của trung tâm phục vụ cho các đối tượng sử dụng và trung tâm sản xuất, cuối cùng phân bổ chi phí của trung tâm sản xuất cho sản phẩm do trung tâm sản xuất ra. Thơng thường, chi phí sản xuất chung được phân bổ mỗi niên độ theo tỷ lệ kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh thực tế vào cuối niên độ kế tốn.
2. Phương pháp xác định giá thành theo quá trình sản xuất (process costing) costing)
Đối với những doanh nghiệp mà quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện qua nhiều giai đoạn chế biến hoặc lắp ráp và quá trình chỉ sản xuất ra một hoặc một số nhất định sản phẩm đồng nhất hoặc sản xuất hàng loạt thì sử dụng phương pháp xác định giá thành theo quá trình sản xuất.
Để hạch tốn giá thành sản phẩm hồn chỉnh thì kế tốn phải tổ chức theo dõi chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất cụ thể cũng theo 3 khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Tiếp đĩ tiến hành kết chuyển chi phí của bán thành phẩm hoặc của cơng việc của phân xưởng trước (đã được xác định theo 3 khoản mục) vào phân xưởng tiếp theo cho đến phân xưởng cuối cùng để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh.
Để xác định khối lượng sản phẩm hồn thành tương đương nhằm xác định trị giá bán thành phẩm chuyển sang phân xưởng tiếp theo, người ta sử dụng một trong 2 phương pháp: phương pháp trung bình cộng (cơ bản tương tự phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương của Việt Nam, chỉ khác là cả nguyên vật liệu trực tiếp cũng phải tính sản phẩm tương đương) và phương pháp FIFO
(sản phẩm hồn thành tương đương được tính cho sản phẩm dở dang đầu kỳ, sản phẩm bắt đầu chế tạo trong kỳ và hồn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ).
Như vậy, phương pháp này chính là phương pháp phân bước cĩ tính giá thành bán thành phẩm trong kế tốn Việt Nam.
3. Phương pháp ABC (Activity based costing)
Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện việc phân bổ chi phí sản xuất chung gắn liền với mức độ hoạt động của đối tượng được phân bổ. Nghĩa là dựa vào những nguyên nhân gây ra chi phí như số giờ máy chạy, đơn vị nhiên liệu tiêu hao, số lượng nhân cơng trực tiếp,... để tiến hành phân bổ những khoản mục chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.
CHƯƠNG IV
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I. VỀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG
1. Đối với đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng tương đương lượng tương đương
Theo chếđộ kế tốn Việt Nam hiện nay, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo 2 khoản mục cụ thể: chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến (gồm chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Điều đáng lưu ý là giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang được xác định như sau:
Nghĩa là, chi phí nguyên vật liệu chính tính cho một sản phẩm dở dang và một sản phẩm hồn thành là như nhau (do số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
khơng qui đổi). Rõ ràng, nếu nguyên vật liệu chính được xuất dùng gần như
100% ở ngay giai đoạn đầu của quá trình sản xuất (sử dụng tồn bộ một lần) hoặc qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, chỉ cĩ một mức sản phẩm dở dang và chỉ cĩ một cơng đoạn sản xuất thì cách tính trên là chính xác và hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là: đối với qui trình cơng nghệ phức tạp nhiều giai đoạn cơng nghệ, nhiều mức sản phẩm dở dang, chi phí nguyên vật liệu chính phải bỏ
ra nhiều lần thì cách đánh giá này cĩ cịn phù hợp khơng? Như vậy, trong trường hợp này, chi phí nguyên vật liệu chính tính cho một sản phẩm dở dang (của từng giai đoạn cơng nghệ) và một sản phẩm hồn thành là hồn tồn khác nhau. Nghĩa là phải qui đổi sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành để đảm bảo tính so sánh được giữa sản phẩm hồn thành và sản phẩm dở dang về chi phí nguyên vật liệu chính trong cách đánh giá trên:
Giá trị NVL chính nằm trong SP dở dang Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng thành phẩm Sốlượng SP dở dang cuối kỳ (khơng qui đổi) Tồn bộ giá trị NVL chính xuất dùng = + x
2. Đối với phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang nĩi chung
Theo một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang hiện nay, cách xác
định tổng quát:
Trong đĩ: Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Nghĩa là trong chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao giờ cũng gồm chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ. Tuy nhiên, nếu hoạt động sản xuất cĩ những biến động lớn làm cho chi phí dở dang đầu kỳ lớn (do số lượng sản phẩm dở dang nhiều), số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít, khi đĩ chi phí dở dang cuối kỳ lại cĩ chủ yếu chi phí dở dang đầu kỳ, điều này khơng phản ánh trung thực theo thực tế phát sinh. Do vậy, cần cĩ cách tính hợp lý để cĩ kết quả chính xác về giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kinh doanh.
II. VỀ NỘI DUNG GIÁ THÀNH
Phương pháp tổ chức và quản lý chi phí trong kế tốn Pháp được thực hiện qua 3 trung tâm chính (trung tâm tiếp liệu, trung tâm sản xuất, trung tâm phân phối), từ đĩ qui nạp chi phí trực tiếp và gián tiếp nhằm xác định loại giá phí tương ứng và giá thành sản phẩm. Trình tự này hồn tồn phù hợp cho mọi loại doanh nghiệp sản xuất và cũng phù hợp với yêu cầu kiểm tra chi phí và giá thành của chính bản thân doanh nghiệp hoặc của các cơ quan chức năng. Hơn
Giá trị NVL chính nằm trong SP dở dang Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng thành phẩm Sốlượng SPdở dang cuối kỳ( qui đổi theo mức độ hồn thành) Tồn bộ giá trị NVL chính xuất dùng = + x Số lượng SP dở dang cuối kỳ (qui đổi hoặc khơng qui đổi) CPSX tính cho SP dở dang Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng thành phẩm Tổng chi phí sản xuất = + x
nữa, cách tổ chức hạch tốn theo trình tự này cho phép từng doanh nghiệp chủ động trong xác định phương pháp tính giá thành, khơng chịu những qui định khắt khe từ bên ngồi.
Hơn nữa, trong cơ chế thị trường hiện nay, một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đứng vững và cĩ chỗ đứng trên thị trường là phải hạ giá thành sản phẩm. Điều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí phát sinh và sử dụng chi phí gắn với yêu cầu tiết kiệm. Xuất phát từ yêu cầu kiểm sốt và quản lý, chúng ta cĩ thể vận dụng một số nội dung về chi phí và tính giá thành trong kế tốn Pháp:
Thứ nhất, tổ chức chi phí theo 3 loại giá phí: giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất và giá phí phân phối. Trong đĩ giá phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất và các chi phí khác dùng cho sản xuất như chi phí nhân cơng, nhiên liệu, khấu hao máy mĩc..., tức là gồm 3 loại chi phí phục vụ sản xuất theo kế tốn Việt Nam.Tuy nhiên, việc xác định giá thành vẫn theo phương pháp truyền thống, nghĩa là giá thành sản xuất sản phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Đây chính là giá phí sản xuất theo kế tốn Pháp.
Thứ hai, tổ chức quản lý chi phí qua các trung tâm phân tích (trung tâm chính và trung tâm phụ). Cách tổ chức này giúp cho việc quản lý chi phí được chặt chẽ, đồng thời dễ dàng phân tích và tổng hợp chi phí, từ đĩ giúp cho việc tính giá thành được chính xác và hợp lý.
III. PHỤC VỤ CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mục đích quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh luơn là lợi nhuận tối đa, vì vậy các doanh nghiệp phải luơn quan tâm đến việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phải biết bỏ ra những chi phí nào, bao nhiêu và kết quả sản xuất thu được cái gì... Song nếu chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chưa đủ, mà cần thiết phải biết một cách cụ thể, chi tiết cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, cơng việc, lao vụ, dịch vụ. Điều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức cơng tác chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm một cách chi tiết, phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình. Để các thơng tin về chi phí và giá thành kịp thời được cung cấp
đến các nhà quản lý thì cần tổ chức một hệ thống báo cáo chi phí sản xuất và giá thành khoa học, phù hợp với yêu cầu và thời điểm cung cấp thơng tin cho nhiều
đối tượng sử dụng khác nhau. Do hệ thống báo cáo này khơng chỉ phụ thuộc vào
đặc điểm qui trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất,... mà cịn phụ thuộc rất lớn vào mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn tài chính và kế tốn quản trị của mỗi doanh nghiệp nên cĩ thể tổ chức thành hai hệ thống báo cáo phục vụ nhu cầu thơng tin cho kế tốn tài chính và cho mục đích quản trị doanh nghiệp.
Báo cáo phục vụ kế tốn tài chính cĩ thể gồm: Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang cuối kỳ và báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Báo cáo phục vụ mục đích quản trị doanh nghiệp cĩ thể gồm: Báo cáo chi phí sản xuất; báo cáo tình hình thực hiện định mức, dự tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở dang từng bộ phận, từng loại sản phẩm; báo cáo tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, cơng việc, lao vụ...
KẾT LUẬN
Trong các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp Cơng nghiệp, hạch tốn và tính giá thành sản phẩm là khâu phức tạp nhất trong tồn bộ cơng tác kế tốn. Hạch tốn giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh, cịn tính giá thành sản phẩm
được xác định cho từng loại sản phẩm, từng qui trình cơng nghệ, từng phân xưởng, từng loại mẫu mã,... bằng các phương pháp tính khác nhau là khâu tổng hợp kết quả sản xuất (liên quan đến quá khứ) và tạo ra căn cứ cho quá trình tiêu thụ (liên quan đến tương lai).
Qua một số nghiên cứu sơ lược trên giác độ lý thuyết về giá thành và các phương pháp xác định giá thành sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp Cơng nghiệp, em nhận thấy rằng, mặc dù phương pháp hạch tốn và tính giá thành ở Việt Nam thể hiện rõ tính hiệu quả và cho ra những sản phẩm cĩ giá trị đối với cơng tác quản trị nhưng vẫn bộc lộ những nhược điểm khi vận dụng vào cơ chế thị trường hiện nay. Nguyên nhân tất yếu là do chúng ta vận dụng gần như trọn vẹn phương pháp hạch tốn giá thành của Liên Xơ (cũ) - phương pháp
được xây dựng trong điều kiện thực hiện cơ chế quản lý tập trung, bao cấp và kế
hoạch hố nền kinh tế - trong khi chúng ta đã bước sang nền kinh tế thị trường từ cách đây hơn mười năm mà vẫn chưa cĩ sự thay đổi đáng kể nào về phương thức quản lý chi phí và hạch tốn giá thành.
Vì vậy, việc nghiên cứu về chi phí và giá thành vẫn tỏ rõ tầm quan trọng của nĩ nhằm hồn thiện hơn về chế độ kế tốn cũng như ổn định thơng tin cho các doanh nghiệp trong điều kiện mới.
Do cịn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu nên đề án khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của thầy giáo và các bạn để bài viết hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục sách
1. Lý thuyết và thực hành Kế tốn Tài chính
2. Hướng dẫn thực hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
3. Kế tốn Pháp 4. Kế tốn trưởng và những qui định cần biết. Tạp chí 1. Tạp chí kế tốn 1998 – 2000 2. Tạp chí phát triển kinh tế 3. Tạp chí kiểm tốn 4. Tạp chí kinh tế và phát triển
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I ... 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ... 3
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 3
I. CHI PHÍ SẢN XUẤT ... 3
1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí ... 3
2. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh. ... 4
3. Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất ... 6
II. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 7
1. Bản chất và nội dung của giá thành sản phẩm ... 7
2. Phân loại giá thành ... 7
3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm ... 9
CHƯƠNG II ... 11
HOẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ... 11
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆ CƠNG NGHIỆP ... 11
II. NỘI DUNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, LAO VỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ... 11
III. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ... 12
1. Các tài khoản sử dụng ... 12
2. Phương thức phân bổ chi phí ... 14
3. Sơ đồ tổng hợp hạch tốn chi phí sản xuất ... 16
IV. KẾ TỐN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHÍNH ... 17
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất chính. ... 17
2. Đánh giá sản phẩm dở dang ... 18
3. Các phương pháp tính giá thành ... 21
4. Phương pháp tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu ... 24
V. KẾ TỐN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHỤ ... 31
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất phụ ... 31
2. Các phương pháp tính giá thành ... 31