Quản lý phần mềm hệ thống

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập ở công ty thông tin tín hiệu đường sắt hà nội (Trang 46 - 59)

2.3.2.1 Quản lý hệ thống

Đơn vị RCU cung cấp các chức năng quản lý tổng đài M6550 IP PBX. Một hệ thống có cấu trúc kép được trang bị 2 đơn vị RCU, một hoạt động trong chế độ active và một ở chế độ standby.

Mỗi CCU có 4 cổng nối tiếp không đồng bộ.Trong cấu trúc kép, các cổng của RCU active và standby được ghép lại.Những cổng này cung cấp các khả năng quản lý khác nhau với hệ thống M6550 IP PBX:

- Quản lý tại chỗ (Local Administration) - Quản lý từ xa (Remote Administration)

- Quản lý tập trung (từ một Management Center) Một số lệnh cơ bản để quản lý hệ thống:

- Lệnh XETBLS: được sử dụng để quản lý trạng thái của các khối chức năng của hệ thống (System Sercurity Block - LSB). Lệnh XETBLS bao gồm các họ sau: quản trị trạng thái LSB, liệt kê LSB, quản trị cảnh báo, quản trị trạng thái hoạt động kép của bộ xử lý trung tâm.

- Lệnh quản lý dạng đồ họa: Hiển thị dạng đồ họa của hệ thống và các khối bao gồm các thành phần của nó

2.3.2.2 Quản lý thuê bao.

- Lệnh XLIGAB: được dùng để quản lý thuê bao điện thoại, các mức cấm và các lớp đặc tính:

+ Telephone subscriber: quản lý thuê bao với địa chỉ vật lý hoặc theo số danh bạ (Dial Number – DN).

+ Features: quản lý các lớp đặc tính được xác định để gán cho các thuê bao tùy theo yêu cầu khai thác và sử dụng các dịch vụ của MC6550.

+ Restrictions: quản lý quyền hạn gọi, xác định các mức cấm cho cuộc gọi (gọi nội bộ, gọi PSTN...).

- Lệnh quản lý quyền hạn thuê bao Category là một nhóm các tham số xác định các mực cấm đối với các cuộc gọi. Có 2 loại Category:

+ PSTN category hoặc Telephone category: được sử dụng để cho phép thực hiện các cuộc gọi nội bộ và gọi ra PSTN.

+ TL category: được sử dụng cho các cuộc gọi qua đường trung kế (Trunk Line – TL).

2.3.2.3 Quản lý định tuyến Route

- Lệnh XACHMT được dùng để quản lý định tuyến. Lệnh này bao gồm một số họ được dùng để quản lý:

+ Họ lệnh “Routing quản lý định tuyến: định nghĩa các cluster, nhóm trung kế dành cho việc định tuyến một cuộc gọi.

+ Họ lệnh “Direction” quản lý nhãn của các hướng: dùng để gán nhãn cho các hướng.

2.3.2.4. Quản lý kế hoạch đánh số:

Chức năng của lệnh quản lý kế hoạch đánh số XPLANS: - Update các kế hoạch quay số

- Update các kế hoạch biến đổi số inbound và outbound - Dùng xác định số IID mặc định

- Dùng để xác định kiểu xử lý để gửi số IID hoặc AID... 2.3.2.5 Lệnh quản lý nhóm trung kế và trung kế

Chức năng: Sử dụng lệnh XLIGFA và XLIGEX để quản lý nhóm trung kế và trung kế. Mỗi lệnh này quản lý nhiều họ lệnh và nhiều đối tượng khác nhau.Mỗi đối tượng quản lý các số liệu và các thao tác nhất định.

- Quản lý các trung kế trong nhóm trung kế, các thao tác hiển thị, thay đổi, xóa. - Giám sát nhóm trung kế hoặc trung kế, các thao tác hiển thị, thay đổi, liệt kê. Lệnh XLIGFA được sử dụng để:

- Quản lý các nhóm trung kế

- Quản lý định tuyến kết hợp với các nhóm trung kế: thao tác hiển thị,thay đổi. 2.3.3. Kiểm tra xử lý các lỗi cơ bản

Kiểm tra trạng thái các LED của các board hệ thống sau khi khởi động tổng đài để kịp thời xử lý và khắc các lỗi cơ bản của tổng đài trong quá trình hoạt động.

Trạng thái các LED của các board hệ thống được cho như phụ lục 1.

2.4. Tổng đài Trung kế Definity

Trạm 66 của công ty TTTHĐường sắt Hà Nội, sử dụng tổng đài Definity để quản lý các đường trung kế kết nối với các trạm khác như Nam Định, Vinh...

2.4.1. Cấu trúc phần cứng của tổng đài definity:

Cấu trúc tổng thể: Phần chính tạo nên tổng đài bao gồm: tủ chính (main cabinet) có giá đỡ và các khe cắm (slot) và các Card để điều khiển và khai thác.

Tổng đài Definity được cấu trúc với nhiều tủ xếp chồng lên nhau. Một khối có thể gồm 2 đến 4 tùy theo nhu cầu kết nối của từng tổ chức, từng doanh nghiệp. Tuy nhiên với cấu hình dưới 512 số, chỉ cần dùng 2 tủ.

2.4.1.1 Cấu trúc của tủ chính

Cấu trúc của tủ chính gồm các khe (Slot) để cắm các card dùng để điều khiển hoặc các card khai thác.

Cấu hình sau đây trình bày với 128 thuê bao Analog, 8 thuê bao sô, 8 trung kế CO, 8 trung kế E&M và một trung kế luồng E1. Trên tủ các card được bố trí theo từng khu vực với chức năng cụ thể. Trên mặt trước của tủ có ghi nhãn và đánh số chỉ dẫn cho người sử dụng.

Hình 2.8 Cấu trúc của tủ chính và cách sắp xếp các card

Mặt sau tủ bao gồm các giắc cắm nối và các cổng, đưa ra các đầu tín hiệu của các thuê bao, trung kế, dữ liệu cước, dữ liệu chương trình. Cụ thể:

- Tương ứng với các khe cắm (Slot) từ 1 đến 16 phía trước là các đầu nối cáp 25 đôi ở phía sau. Các đầu ra cáp này cũng được đánh số từ 1 đến 16.

- Trước đầu cáp ra số 1 là đầu ra cung cấp các tín hiệu và điện áp phụ, đầu ra cáp này được đánh dấu là AUX.

- Bên cạnh AUX là các cổng dữ liệu theo kiểu 25 chân như: PI, DCE, TERM... trong đó cổng DCE dùng cho việc ghi lại dữ liệu tính cước, cổng TERM dùng cho việc truy cập của TERMINAL vào hệ thống khi lập trình và bảo dưỡng.

2.4.1.2 Các loại CARD thông dụng a./Phân loại

CARD của tổng đài Definity thành 2 loại cơ bản:

- Card điều khiển: Processor card TN786B, Network control TN777B... - Card sử dụng và khai thác: Digital line TN754B, Analog line TN 746B...

Trên các card đều có ghi tên, số hiệu card đồng thời màu thể hiện nhãn để giúp dễ dàng cắm vào các khe Slot có màu tương ứng trên tủ tổng đài.

b./Bố trí các CARD:

Các card sử dụng khai thác đều có thể cắm tùy ý trên các khe từ 1 đến 16 của tủ chính. Tuy nhiên để phù hợp và tiện lợi cho việc lập trình cũng như quản lý hệ thống, người ta đưa ra một phương án sắp xếp các card (được mô tả như hình trên) như sau:

- Từ trái qua phải: Control card --> Digital card --> Analog Card --> ... - Từ phải qua trái: DS1 Card --> E&M Card --> CO Trunk --> ... 2.4.1.3 Phần nguồn

Hệ thống tổng đài hoạt động trên nguồn điện áp DC 48V cung cấp từ một hệ thống nguồn bao gồm:

- Bộ nạp và chuyển đổi nguồn từ AC – 220V sang DC – 48V. - Bộ ắc quy dự phòng khi mất điện (4 chiếc).

- Bộ phối nguồn (chia nguồn) cho tổng đài.

Bộ Recharger: dùng nguồn 220V, cung cấp cho tổng đài nguồn DC 48V, đồng thời được nối với Ắc quy dự phòng khi mất điện. Tùy theo dung lượng của tổng đài mà bộ Recharger có thể là loại 20AMP/48V DC hoặc 30 AMP/48 V DC.

Hệ thống nguồn được nối đất chung với hệ thống tổng đài.

Hình 2.10 Sơ đồ đấu nối chi tiết của bộ RECHARGER trong hệ thống

Nguồn của hệ thống các thiết bị ngoại vi được lấy riêng qua hệ thống ổn áp riêng, tuy nhiên cũng có thể dùng nguồn cung cấp của bộ Recharger, phía sau bộ Recharger có 2 đầu ra AC - 220V.

2.4.2 Phần mềm hệ thống tổng đài:

Phần mềm tổng đài cho phép người quản trị hệ thống có thể theo dõi, sửa đổi và lập mới các đối tượng trên hệ thống. Cụ thể, người quản trị có thể thay đổi thời gian trên đồng hộ hệ thống, thay đổi các thuê bao, các trung kế, xem các trạng thái của các thuê bao, trung kế, thiết bị...

Các lệnh để quản lý hệ thống tổng đài bao gồm: - Thủ tục đăng ký vào hệ thống.

- Thay đổi đồng bộ hệ thống. - Thêm một thuê bao mới.

- Xóa một thuê bao.

- Thay đổi cấp dịch vụ của một thuê bao. - Thêm một nhóm trung kế.

- Thêm một trung kế vào một nhóm trung kế. - Hiển thị các thuê bao, các trung kế.

- Hiển thị trạng thái thuê bao, trung kế.

- Tạm thời loại bỏ thê bao hay trung kế ra khỏi sự hoạt động của hệ thống. - Đưa các thuê bao hay trung kế trở lại hoạt động.

- Can thiệp vào kế hoạch số và kế hoạch chọn đường. - Thay đổi mật khẩu của hệ thống.

KẾT LUẬN

Thông qua 5 tuần thực tập, tuy thời gian tương đối ngắn nhưng nhóm thực tập đã cố gắng để hoàn thành tốt đợt thực tập.Qua đợt thực tập này chúng em đã đặt được các kêt quả sau:

• Hiểu được cấu trúc của hệ thống và thiết bị truyền dẫn SDH trong thực tế trên cơ sở tìm hiểu hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt Việt Nam.

• Hiểu và nắm nắm rỏ được cấu trúc của tổng đài nội bộ trong thực tế trên cơ sở tìm hiểu tổng đài nội bộ Matra 6550 của ngành đường sắt.

• Học tập được các quy chế quản lý và điều hành phòng máy và các trang thiết bị viễn thông.

Thông qua đợt thực tập này cũng giúp chúng em củng cố hơn các kiến thức đã được học tại trường và vẫn dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Từ đó rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về nghề nghiệp của mình trong tương lai và hiểu rỏ những khó khăn cần phải giải quyết khi gặp các vấn đề trong thực tế công việc và nghiên cứu. Một lần nữa em xin cảm ơn thầy Nguyễn Cảnh Minh và các cán bộ công nhân viên Công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này.

Phụ lục 1: Sơ đồ hệ thống truyền dẫn SDH Hà Nội Vinh

2 M b p 2

P A B V o& D a t V o& D a t

V o& D a t V o& D a t V o& D a t

V o& D a t V o& D a t V o& D a t V o& D a t V o& D a t P A B

H a n o G i a b a t V a n D i e T h u o n t i n C h o P h u D o n g P h u B i n h C a h o D a n x a N a d i n 2 V o& D a t

V o& D a t V o& D a t V o& D a t

V o& D a t V o& D a t V o& D a t V o& D a t

T r i n hX u y e n N u i C a t N i n h C a Y e n G h e n D o n g i a B i m s o n D o l e n N g h i a T h a n h P A B 2 2 M b P A B P A B P A B P A B 2 2 2

Voi &Data

Gi at

Yen thai Minhkhoi Thi long Van

trai Khoatruong Truonglam Hoang Mai

Symbo l : STM4st ation : STM1st ation :FOX CauGiat

Voi &Data Voi

&Data Voi &Data Voi &Data PABX : M U Xs tati on :2Mbps :O.F.( working )

Yen ly Cho si Myly Quanhanh Vinh :O.F.(protection )

Phụ lục 2: Sơ đồ phòng quản lý mạng

Detail of the Central NMS 1353 SH/1354RM cohosted serv er 1353 AC workstation Printer S aC syalt t8 005 PC (1353SH) PC(1353SH) S NMS system IP Hub S LAN OSI/ IP RJ45 iwS hct orP escs or Switch RJ45 ir t Switch Q3 / QB3* aC tasly t 8 005 iwS htc rPo ss ro2Mbits LAN to PABX management Routeur IP 2 Mb2 Mbits 2 Mbit 2 Mbits ADM ADM 1660SM ADM 1660SM STM4 equipment 64 kb/s 1660SM GNE 64 kb/s 64 kb/s 1640FOX 1640FOX 64kb/s B I/RST C SNO ELO L POO D P CU 3 SD S U 64kb/s 64kb/s 6 4 k b /s RB S TI / OC O L LO O SD 3SPDC S UU 64kb/s 64kb/s STM1 equipment WI KO C isc 1o 27 0 UA X W KO C sc 1 02 CWI K A XU W 1650 SMC 1650SM C 1650 SM C 1650 SMC Q2 KO 1 PTS2EMP12341234 x1 x2 3 x x4 x1 x2 3 x x4 1515 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 KO 2 56785678 x5 x6 7 x x8 x5 x6 7 x x8 K TP1 MS E2P 1 53 2 67 4 81 526 3 74 8 1x 2 x 3x 4x 1x 2 x 3x 4x 1515 OK P T1 S P ME 21 5 23 6 748 1 52 637 4 8 1x 2 x 3 4x1x 2 x 3x 4x 1515 MUX equipment O OK 2 5x 6 x 7x 8x 5x 6 x 7x 8x OK 2 5x 6 x 7x 8x 5x 6 x 7x 8x s 1B2B LP O K O K 1B 2B LP C ON C C ON

Q2 Q2 KT xxx 1511 KT xxx 1511 KT xxx 1511 2KOKPM ET2PS573 624826538 47 x5x6x78x5 x6x7x 1511 OK2PTK S2EMP57 6234873652 48 x5x6x7x8x 5x6x7x 1511 KT xxx 1511

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. THS. Vũ Thị Thúy Hà, TS. Lê Nhật Thăng (2007), Kỹ thuật chuyển mạch 2, HV Công nghệ bưu chính viễn thông.

2. Tổng công ty đường sắt Việt Nam ( 2006), Quy định quản lý hệ thống truyền dẫn SDH Hà Nội- Vinh , Dự án hiện đại hóa thông tin tín hiệu Hà Nội-Vinh giai đoạn 1. 3. Tổng công ty đường sắt Việt Nam ( 2006), Quy định quản lý tổng đài điện tử số

MC 6550 IP , Dự án hiện đại hóa thông tin tín hiệu Hà Nội-Vinh giai đoạn 1. 4. Tổng công ty đường sắt Việt Nam ( 2006), Quy định quản lý tổng đài điện tử số

M6550 IP PBX , Dự án hiện đại hóa thông tin tín hiệu Hà Nội-Vinh giai đoạn 1. 5. Tổng quan về hệ thống truyền dẫn đồng bộ SDH, nguồn:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập ở công ty thông tin tín hiệu đường sắt hà nội (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)