Điều khiển truyền thẳng (Feed Forward)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hệ thống điều khiển quá trình để điều khiển nhiệt độ, thông gió và điều hòa không khí trong tòa nhà HVAC (Trang 48 - 51)

5. Nội dung thực hiện

3.1.2 Điều khiển truyền thẳng (Feed Forward)

3.1.2.1 Cấu trúc cơ bản bộ điều khiển truyền thẳng.

Cấu trúc tổng quát của bộ điều khiển truyền thẳng đƣợc minh họa trên Hình 3.3.

Hình 3.3 Cấu trúc bộ điều khiển truyền thẳng

Đặc điểm cơ bản của điều khiển truyền thẳng là biến quá trình đƣợc đo và đƣa tới bộ điều khiển. Dựa trên các giá trị đo đƣợc cùng với giá trị đặt, bộ điều khiển tính toán đƣa ra giá trị cho biến điều khiển. Nếu đặc tính đáp ứng của quá trình với biến điều khiển cũng nhƣ với nhiễu biết trƣớc, bộ điều khiển có thể thực hiện thuật toán bù

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣớc sao cho giá trị đƣợc điều khiển đúng bằng giá trị đặt. Cấu trúc hệ truyền thẳng nhƣ sau

d

u Kr K d

Hình 3.4 Cấu trúc tổng quát của điều khiển truyền thẳng

r: biến chủ đạo, giá trị đặt G: mô hình đối tƣợng y: biến đƣợc điều khiển Gd: mô hình nhiễu u: biến điều khiển K: khâu truyền thẳng

d: nhiễu quá trình Kd: khâu bù nhiễu

Khâu truyền thẳng có nhiệm vụ tạo sự cân bằng giữa biến điều khiển i và giá trị đặt r cho trƣờng hợp không có nhiễu, trong khi khâu nhiễu có nhiệm vụ loại bỏ ảnh hƣởng của nhiễu quá trình đo đƣợc. Dễ thấy, có đáp ứng lý tƣởng y = r bộ điều khiển phải có:

2 1

( )

pC Tp T s

Vậy, giả sử hàm truyền đạt K(s) = G-1(s) khả thi, hệ thống sẽ cho đáp ứng

1 1

( ) ( )

d d d d d

y Gu G d G Kr K d G d G G r G G d G d r

Ta có thể nhận thấy một điều thú vị là sự đối xứng giữa mô hình quá trình bộ điều khiển. Tƣơng đƣơng với hai thành phần G và Gd của mô hình quá trình, điều khiển truyển thẳng cũng bao gồm hai khâu là khâu truyền thẳng K và khâu bù nhiễu Gd. Khâu truyền thẳng có nhiệm vụ tạo sự cân bằng giữa biến điều khiển i và giá trị đặt r cho trƣờng hợp không có nhiễu, trong khi khâu nhiễu có nhiệm vụ loại bỏ ảnh hƣởng của nhiễu quá trình đo đƣợc. Dễ thấy, có đáp ứng lý tƣởng y = r bộ điều khiển phải có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2 1

( )

pC Tp T s

Vậy, giả sử hàm truyền đạt K(s) = G-1(s) khả thi, hệ thống sẽ cho đáp ứng

1 1

( ) ( )

d d d d d

y Gu G d G Kr K d G d G G r G G d G d r

Phần chung của khâu truyền thằng và khâu bù nhiễu cũng chính là nghịch đảo của mô hình đối tƣợng. Một điều khá thú vị là mỗi bộ điều khiển lý tƣởng (bộ điều khiển truyền thẳng cũng nhƣ bộ điều khiển phản hồi) thƣờng chứa bên trong đó nghịch đảo của mô hình đối tƣợng.

3.1.2.2 Các tính chất của điều khiển truyền thẳng

Ƣu điểm quan trọng nhất của điều khiển truyền thẳng là khả năng loại bỏ nhiễu trƣớc khi nó kịp ảnh hƣởng xấu tới quá trình. Song, nhƣợc điểm lớn nhất của điều khiển truyền thẳng là cần phải biến rõ thông tin về quá trình và ảnh hƣởng của nhiễu. Nhƣ ta đã thấy, khi mô hình quá trình hoàn toàn chính xác và hàm truyền đạt G-1(s) khả thi, bộ điều khiển truyền thẳng lý tƣởng sẽ cho biến ra cần điều khiển y bám chặt chủ đạo r. Tuy nhiên, mô hình đối tƣợng và mô hình nhiễu không bao giờ chính xác, không phải nhiễu nào cũng đo đƣợc, nên sai lệch tĩnh bao giờ cũng tồn tại. Thực tế, bộ điều khiển lý tƣởng bao giờ có tính khả thi. Quan trọng hơn nữa, một bộ điều khiển truyền thẳng khả năng ổn định một quá trình ổn định. Những vấn đề này sẽ đƣợc làm rõ dƣới đây.

Tính khả thi

Đối với các quá trình thực, hàm truyền đạt dạng lý tƣởng K(s) = G-1(s) sẽ không có tính nhân – quả vì hai lý do sau đây:

+ Quá trình chứa thành phần trễ ( trong thực tế khó tránh khỏi)

+ G(s) luôn là một hàm truyền đạt hợp thức chặt, tức bậc đa thức tử số nhỏ hơn đa thức mẫu số.

Ví dụ với mô hình đối tƣợng

2 1 ( ) 1 s s G s e s s

Bộ điều khiển lý tƣởng sẽ chứa khâu phi nhân quả:

2 1 ( ) 1 s s s K s e s

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Buộc ta phải sử dụng một thuật toán xấp xỉ mới có thể thực thi. Phƣơng pháp đơn giản nhất là chọn K = G-1(0), bộ điều khiển sẽ trở thành một khâu bù tĩnh. Khi đó ta có thể quan tâm tới quan hệ giữa các đại lƣợng ở trạng thái xác lập, hay nói cách khác là chỉ xét tới đặc tính tĩnh mà bỏ qua đặc tính quá độ của quá trình. Trong ví dụ trên K sẽ đƣợc chọn bằng 1.

Một cách giải quyết hay hơn là trƣớc khi tiến hành xấp xỉ, ta biểu diễn bộ điều khiển truyền thẳng dƣới dạng song song nhƣ trên Hình 3.5:

1 1

d

u G r G G d

Luật điều khiển đƣợc chia thành 2 thành phần: bù giá trị đặt ur và bù nhiễu ud. Nhƣ vậy mặc dù G-1 không có tính nhân quả và không cần xấp xỉ. Khi đó ta có một khâu bù nhiễu động thực sự, với điều kiện trong phép nhân G-1Gd không xảy ra triệt tiêu các điểm cực không ổn định. Nếu không, ít nhất trong việc thực hiên xấp xỉ G-1Gd ở đây cũng mang lại độ chính xác cao hơn cho thành phần bù nhiễu. Riêng đối với thành phần bù giá trị đặt, ngay cả khi G-1

không có tính nhân quả thì thuật toán vẫn có thể cài đặt trên máy tính nếu quỹ đạo đặt r biết trƣớc. Trong trƣờng hợp tổng quát, quỹ đạo r chƣa thể biết trƣớc thì việc xấp xỉ G-1 thành một khâu bù tĩnh chỉ liên quan tới thành phần bù giá trị đặt.

Tính ổn định

Một trƣờng hợp ta cần đặc biệt lƣu tâm là khi đối tƣợng có đặc tính đáp ứng đƣợc, tức là khi G có điểm không nằm bên phải trục ảo, những điểm không này sẽ trở thành điểm cực không ổn định của khẩu ổn định G-1. Khi đó bộ điều khiển lý tƣởng ngay cả khi thực thi đƣợc thì tính ổn định nội của hệ thống không còn đƣợc đảm bảo. Để biến cần điều khiển bám theo giá trị đặt, tín hiệu điều khiển sẽ phải liên tục tăng hoặc giảm không có giới hạn, không thể chấp nhận đƣợc trong thực tế. Nhƣng nếu sử dụng một khâu hạn chế tín hiệu điều khiển thì bộ điều khiển thực ra không còn là lý tƣởng và chất lƣợng cũng sẽ hoàn toàn không nhƣ mong đợi. Cách khắc phục duy nhất ở đât là xấp xỉ bộ điều khiển về một khâu ổn định, ví dụ một khâu bù tĩnh nhƣ đã nói trên đây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hệ thống điều khiển quá trình để điều khiển nhiệt độ, thông gió và điều hòa không khí trong tòa nhà HVAC (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)