Hoàn thiện các chính sách đẩy mạnh CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu v2575 (Trang 33 - 35)

Thực hiện nhất quán chính sách thống nhất và đồng bộ.

CNH-HĐH ở nớc ta là sự nghiệp của toàn dân của các thành phần kinh tế. Do vậy phơng thức huy động nguồn lực của nớc ta là phải dựa và sức của toàn dân của các thành phần kinh tế. Điều đó đòi hỏi nhà nớc phải nhất quán chính sách nhiều thành phần. Vần đề này phải đợc quán triệt trong đớng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc. Mặt khác, luật pháp chính sách phải tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH. Để làm đợc điều đó chúng ta cần chú trọng một số mặt sau:

Chú trrọng phát triển kinh tế nhà nớc để đủ sức đóng vai trò chủ đạo trong CNH-HĐH. Trong những năm tới, thành phần kinh tế nhà nớc cần tập trung đầu t vào những ngành, lĩnh vực nh: phát triển các yếu tố của kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cầu cảng...). Các doanh nghiệp cần đợc cung cấp các dịch vụ cần thiết: thông tin thị trờng, dịch vụ t vấn, cho vay tài chính, uỷ thác tiêu thụ sản phẩm. Dó là các dịch vụ mà chỉ có doang nghiệp nhà nớc mới có đử điều kiện thực hiện. Ngoài ra phải đầu t vào các lĩnh vực công ích và dịch vụ bảo đảm đời sống xã hội, đây là lĩnh vực có lợi nhuận thấp nên các thành phần khác không muốn thực hiện. Đồng thời thành phần kinh tế nhà nớc có nhiệm vụ tập trung phát triển những ngành mũi nhọn đòi hỏi công nghệ cao đầu t lớn, quan trọng mà các thành phần kinh tế khác cha thể đảm nhiệm nh: bu chính viền thông, hàng không, dầu khí, cơ khí chế tạo...

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nớc phải thực sự hoạt đông theo cơ chế thị tr- ơng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhà nớc chỉ bảo hộ khi cần thiết. trớc tiên phải định hớng và phân loại các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích và kinh doanh. Tiếp

tục hoàn thiện năng cao hiệu qua rhoạt động của các tổng công ty, kiên quyết cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc. Khẩn trơng sát nhập, khoán kinh doanh, cho thuê, giao bán, phá sản các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài.

Đa dạng hoá các hình thức kinh tế tập thể, đặc biệt là dịch vụ nông nghiệp và nông thôn.

Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh doanh theo hớng bảo đảm cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Các doanh nghiệp có quyền chủ động kinh doanh theo quan hệ cung cầu, giá cả thị trờng cạnh tranh và hợp tác.

Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển, bằng việc xây dựng đầy đủ hệ thống luật pháp, quy định dới luật, các biện pháp khuyến khích.

Nh vậy, nhất quán chính sách phát triển các thành phần kinh tế sẽ huy độnh sức mạnh cho CNH-HĐH.

Hoàn thiện các chính sách huy động và sử dụng vốn.

Để có vốn cho CNH-HĐH nớc ta vừa phải dựa vào nguồn vốn trong nớc, đặc biệt là nguồn vốn của toàn dân, vừa phải tranh thủ thu hút nguồn vốn nớc ngoài. Để làm đợc điều đó cần: mở rộng và khuyến khích các hình thức góp vốn kinh doanh bằng cổ phiếu, tạo tiền đề cho việc hình thành thị trờng vốn, tạo điều kiện phát triển thị trờng chứng khoán. Tăng cờng hoạt động của tài chính trung gian nh hệ thống các ngân hành thơng mại, tiết kiệm mở rông hình thức bảo hiểm, khắc phục thủ tục hành chính rờm rà khi xin giấy phép thnàh lập doanh nghiệp. cần tiếp tục hoàn thiện luật đầu t trong nớc theo hớng không phân biệt đầu t trong nớc với đầu t nớc ngoài, tiến tới thống nhất chung thành luật đầu t. Nhà nớc cần có chính sách tín dụng đúng đắn nhằm tạo môi trờng kinh tế và pháp lý để thu hút tối đa nguồn vốn trong dân c, của các tổ chức kinh tế. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các ngân hàng cổ phần, ngân hàng t nhân, ngân hàng liên doanh với nớc ngoài nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Để huy động nguồn vốn nớc ngoài; chúng ta phải cải thiện môi trờng đầu t, hệ thống các chính sách và biện pháp khuyến khích phải đồng bộ, tạo mội trờng thuận lợi thu hút vốn. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nớc ngoài thông qua việc bán

trái phiếu chính phủ và cổ phiếu của các công ty cho các cá nhân các tổ chức nớc ngoài. Tiếp tục phát triển quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế nh: WB, IMF, ADB... cũng nh mở rộng quan hệ ngoại giao và kinh tế với các nớc để vay vốn vơi lãi suất u đãi. Cần có biện pháp, chính sách u đãi hơn với Việt kiều góp vốn kinh doanh.

Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn: Cần tập trung vốn cho giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ.Tập trung vốn đầu t cho hệ thống các công trình cơ sở hạ tầng thực hiện nguyên tắc cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc, nhằm tạo điều kiện vật chất để phát triển kinh tế. Khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực sản xuất mà nớc ta có lợi thế so sánh để đẩy mạnh xuất khẩu và tạo thêm việc làm. Tăng cờng quản lý kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc đối với quá trình huy động và sử dụng vốn đầu t cho CNH-HĐH theo hớng tiếp ttục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t , xác định và điều chỉnh cơ cấu đầu t, thẩm định cấp độ công nghệ, quy mô dự án.

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH.

Nớc ta là một nớc nghèo về vốn lạc hậu về công nghệ, nhng giàu về nguồn nhân lực. Vậy việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở nớc ta có ý nghĩa hàng đầu. Sự thành công của sự nghiệp CNH_HĐH phụ thuộc lớn vào quy mô, số lợng đội ngũ lao động có hàm lợng chất xám cao. Chúng ta cần nâng cao trình độ văn hoá cho ng- ời dân, đặc biệt là nông thôn. Mở rộng và phát triển các loại hình đào tạo công nhân kỹ thuật. Xác định quy mô, cơ cấu các trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp với nhu cầu của xã hội. Xác định cơ cấu, và phân bổ hợp lý số ngời và trình độ đào tạo cho các ngành các địa phơng. Khuyến khích và tạo điều kiên cho sinh viên đi học ở các nớc tiên tiến dới mọi hình thức. Tăng đầu t ngân sách nhà nớc dẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu v2575 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w