Nền kinh tế thế giới đang bớc sang nền kinh tế tri thức cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. chúng ta đang sống trong giai đoạn chuyển tiếp từ thời đại vật thể sang thời đại phi vật thể. Kinh tế tri thức do lao động trí óc xây dựng nên. Các ngành mới lần lợt ra đời dựa vào thành tựu khoa học, kỹ thuật nh: công nghệ thông tin, điện tử tự động... Nếu nh thế kỷ 20 là thế kỷ của nền kinh tế nông nghiệp,thì dự báo thế kỷ 21 là thế kỷ của kinh tế tri thức.
Nhiều ngời ớc tính vào khoảng năm 2030, kinh tế các nớc phát triển đều trở thành kinh tế tri thức. Sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức tạo cơ hội cho nớc ta có thể tiếp thu đợc những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại nhất của thế giới để đi nhanh, thực hiên rút ngắn tiến trình CNH-HĐH, nhng cũng tạo ra những thách thức, nguy cơ tụt hậu nếu ta không tận dụng đợc những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại đó.
Nền kinh tế thế giới đang phát triển trong điều kiên xu hớng toàn cầu hoá, hợp tác hoá phát triển mạnh, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Toàn cầu hoá đồng nghĩa với mở cửa nền kinh tế. mỗi quốc gia là một bộ phận trong mối liên hệ chặt chẽ với các quốc gia khác tạo ra một sân chơi chung bất kể trình độ và xuất phát điểm gì. Đây là một cơ hội lớn để nớc ta hoà nhập kinh tế thế giới song chúng ta gặp phải rất nhiều khó khăn khi điều kiện còn thiếu nh: trình độ nguồn nhân lực thấp, khả năng cạnh tranh còn hạn chế, trình độ quản lý kém, hệ thống tài chính chậm phát triển... Ngoài ra khi tham gia vào thị trờng lớn này, hàng hoá nớc ta gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến một số doanh nghiệp trong nớc đứng trớc nguy cơ làm ăn thua lỗ, phá sản.
Nói chung, những cơ hội và thách thức đó đòi hỏi chúng ta trong quá trình CNH-HĐH phải nỗ lực để nắm bắt đợc cơ hội và giảm thiểu những thách thức. Để
rút ngắn quá trình CNH-HĐH chúng ta phải hội nhập đợc với nền kinh tế thế giới. Nếu không hội nhập đợc, bỏ lỡ cơ hội do kinh tế tri thức và toàn cầu hoá mang lại thì chúng ta sẽ bị tụt hậu xa hơn.