III. Quan điểm và giảI pháp thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
b. Tiếp tục cải cách chính sách thuế nhằm điều tiết thu nhập hợp lý
Chính sách tài chính là một trong những chính sách chủ yếu để Nhà nớc phân phối và điều tiết thu nhập. Vì vậy đòi hỏi phải cải cách đồng bộ hệ thống thuế. Cải cách chính sách thuế theo hớng:
một là, hệ thống thuế phảI thực hiện đợc các chức năng cơ bản của thuế là động viên nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, điều tiết kinh tế vĩ mô, đảm bảo công bằng xã hội.
Hai là, cơ cấu lại mức huy động của từng sắc thuế, tăng mức động viên các loại thuế và phí, nâng tỷ trọng của thuế trực thu trong tổng số thu về thuế vào ngân sách Nhà nớc không phảI bằng cách nâng thuế suất thuế thu nhập, mà bằng cách mở rộng diện chịu thuế thu nhập và thu hẹp diện miễn ,giảm thuế.
Ban là, từng bớc áp dụng hệ thống thuế thống nhất, giảm thuế suất, thực hiện mức thuế suất chung đối với các loại đối tợng, đặc biệt là đối với thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp đảm bảo tỷ lệ động viên công bằng ( thuế suất nh nhau)
Bốn là, thực hiện mở rộng diện chịu thuế đối với các thuế trực thu và thuế gián thu, đồng thời giảm đến mức thấp nhất các trờng hợp u đãi miễn, giảm thuế. Việc miễn giảm thuế nhằm vào các mục tiêu xã hội cần đợc thay bằng các biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng.
Năm là, tính phức tạp của hệ thống thuế vẫn còn là vấn đề lớn, do đó, yêu cầu cấp thiết của cảI cách hệ thống thuế là làm đơn giản hoá hệ thống thuế.
Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các thể nhân và pháp nhân. nó không chỉ là một trong những nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc, mà còn là công cụ của Nhà nớc để điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Phơng hớng hoàn thiện thuế thu nhập trong thời gian tới là giảm mức thuế suất và mở rộng diện chịu thuế thu nhập cá nhân và các tổ chức kinh tế, đảm bảo tăng dần tỷ trọng của thuế thu nhập trong tổng số thu về thuế và phí vào ngân sách Nhà nớc, phù hợp với thông lệ quốc tế và xu hớng cảI cách thuế trên thế giới.
c. Hoàn thiện các chính sách xã hội
_Tập trung nguồn lực tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo
+Tập trung nguồn lực tạo việc làm hiện nay, ở nớc ta số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm còn lớn. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị khá cao ( 6,28% năm 2001 ), chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, đến nay vẫn còn hơn 70% lao động ở khu vực nông thôn và hơn 60% là lao đông nông nghiệp. Cơ chế, chính sách lao động _ việc làm còn thiếu đồng bộ, cha có chính sách đủ mạnh và cơ chế phù hợp để huy động mọi nguồn vốn trong dân vào phát triển sản xuất, tạo việc làm.
Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển kinh tế_ xã hội và là vấn đề cấp bách hiện nay. Vấn đề trọng tâm đợc đặt ra là đến năm 2005 phải thu hút và tạo việc làm thêm cho khoảng 7,5 triệu lao động trong các ngành kinh tế_ xã hội, bình quân 1,5 triệu lao động/ năm, trong đó thu hút và tạo việc làm thêm khoảng 1,78 triệu ngời ở thành thị và giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn khoảng 5,4%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 30%.
Để thực hiện đợc các mục tiêu đó, cần giảI quyết hai vấn đề tghen chốt có tính chất quyết định: tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững và thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Việc giảI quyết tốt vấn đề việc làm cho ngời lao động là hết sức quan trọng, muốn vậy cần thực hiện một số giảI pháp tạo việc làm sau:
Thứ nhất, phát triển khu vực kinh tế t nhân có vai trò quan trọng đối với việc tạo nhiều việc làm mới, giảm bớt đói nghèo. Vì thế cần khuyến khích kinh tế t nhân phát triển và để làm đợc điều đó cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với khu vực này:1) đơn giản hoá việc xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh.2)tiếp tục sửa đổi Luật đất đai.3) hoàn thiện chính sách lao động, hình thành và phát triển thị trờng lao động.4) tạo môI tr- ờng sản xuất, kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Thứ hai, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn. để giảI quyết việc làm ở nông thôn cần tập trung sức đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong GDP của nông thôn. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng đó sẽ thu hút lao động vào các ngành,nghề. Vì thế, phát triển ngành, nghề nông thôn đợc coi là động lực trực tiếp giảI quyết việc làmcho lao động ở nông thôn.
Thứ ba, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Nớc ta đang thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật cao thuộc các ngành mũi nhọn, lao động nông thôn cha qua đào tạo đang là trở ngại cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. vì thế, cần phảI phát triển giáo dục_ đào tạo, đặc biệt là nâng cao chất lợng đào tạo, đổi mới nội dung và cơ cấu ngành, nghề đào tạo phù hợp với ngành, nghề trong nền kinh tế thị trờng, cần quy hoạch lại mạng lới các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề một cách hợp lý...
Thứ t, đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một trong những giải pháp nhằm giải quyết việc làm. để đẩy mạnh xuất khẩu lao động cần phải tăng cờng đào tạo nghề cho ngời lao động, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động bằng cách tăng thị phần ở các thị trờng hiện có, nghiên cứu mở rộng thị trờng mới về xuất khẩu lao động, đa dạng hoá ngành, nghề,hình thức và thành phần tham gia xuất khẩu lao động.
Thứ năm, tăng Quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm và sử dụng có hiệu quả quỹ đó, thực hiện tốt chủ trơng xã hội hoá giải quyết việc làm.
+ thực hiện tốt chủ trơng xoá đói giảm nghèo. đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Bớc vào thiên niên kỷ mới, đói nghèo vẫn là một trong những thách thức lớn của nhân loại. Nhận thức đợc
tầm quan trọng của công cuộc xoá đói giảm nghèo vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. đảng và Nhà nớc ta đã có một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta trong thời gian tới.
Thứ nhất, tạo môi trờng kinh tế_ xã hội, cơ chế, chính sách thuận lợi cho các thành phần kinh tế, mọi công dân đợc quyền tự do sản xuất, kinh doanh theo pháp luật.
Thứ hai, phát triển nông nghiệp và nông thôn
Thứ ba, tăng cờng hỗ trợ cho ngời nghèo phát triển sản xuất, vơn lên làm giàu
Thứ t, tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội
Thứ năm, thực hiện tốt chủ trơng xã hội hoá công tác xoá đói, giảm nghèo
_Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội
+ Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế trong thời gian qua, chính sách BHXH và BHYT đã từng bớc đợc hoàn thiện và trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển con ngời của Đảng. Mục tiêu của chính sách BHXH của Đảng và Nhà nớc là chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động. để thực hiện mục tiêu đó, cần phảI thiết lập một hệ thống đồng bộ và đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp xã hội, bao gồm:
Thứ nhất,sớm xây dựng và ban hành Luật bảo hiểm xã hội ( bao gồm cả bảo hiểm y tế ), tạo hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động BHXH
Thứ hai, khẩn trơng mở rộng thêm đối tợng tham gia BHXH để thu hút tất cả lao động thuộc các thành phần kinh tế đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện BHXH
Thứ ba, mức đóng góp và mức hởng các chế độ BHXH cần đợc nghiên cứu, xác định cho phù hợp để đảm bảo cuộc sông ổn định của đối tợng
Thứ t, tiếp tục mở rộng đối tợng tham gia BHYT, tiến tới thực hiện BHYT cho toàn dân
Thứ năm, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống bảo hiểm Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý...