II. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
5. Nguyên công 5: Tiện trụ trong φ18 và vát mép
- 0.15 + S φ18 10.5
+ Định vi : Mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do. + Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu.
+ Chọn máy: Máy tiện T616, công suất 4.5kW + Chọn dao: Dao tiện T15K6
Bớc 1: Tiện trụ trong φ 18 + Lợng d gia công: zb= 5 mm + Tra bảng ta có chế độ cắt nh sau : - Chiều sâu cắt: t = 2,5 mm - Lợng chạy dao: s = 0.9 mm/vòng - Vận tốc cắt: vb= 108 m/p Các hệ số hiệu chỉnh k1 = 0,8; k2= 0,75; k3=1 - Vận tốc tính toán là: vt=vb. k1 .k2 .k3 = 108 . 0,8. 0,75.1 = 64,8 m/p
-Số vòng quay của trục chính là nt= v p D vt / 982 21 . 14 . 3 8 , 64 . 1000 . 1000 = = π ⇒ chọn theo máy có nm = 982 v/p -Tốc độ cắt thực tế là vtt= Dnm 65.3v/p 1000 982 . 21 . 14 . 3 1000 . = = π Bớc 2: Vát mép Chọn chế độ cắt nh sau : -chiều sâu cắt : t=1 x 450
-lợng chạy dao : s= tay -vận tốc cắt : v= 23 m/p
-Số vòng quay của trục chính là n=680 v/p
Vát mép T616 T15K6 1x 450 Tay 23 680
Tiện trụφ 18 T616 T15K6 2,5 0,9 65,3 982
Bớc Máy Dao t(mm ) s(mm/v) v( m/p) n(v/p )
6. Nguyên công 6: Tiện thô và tiện tinh φ 21.
Định vị và kẹp chặt: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm Mũi tâm côn di động
Bớc1: Tiện thô φ 21.
+Chọn máy : Máy tiện T616, công suất 4,5 Kw. +Chọn dao: Dao tiện T15K6.
+ Lợng d gia công: zb=1,5 mm
- Chiều sâu cắt: t = 1,75 mm - Lợng chạy dao: s = 0,4 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: vb = 125 (m/p) Các hệ số hiệu chỉnh k1= 0,8; k2 = 0,75; k3 = 1 - Vận tốc tính toán là: vt=vb. k1 .k2 .k3 = 125. 0,8.0,75.1 =75(m/p) - Số vòng quay của trục chính là nt = v p D vt / 1137 21 . 14 . 3 75 . 1000 1000 = = π ⇒ Chọn theo máy có nm= 1137(v/p) - Tốc độ cắt thực tế là vtt= = 1000 .nm D π 75v/ p 1000 1137 . 21 . 14 . 3 = Bớc 2: Tiện tinh φ 21
+ Chọn máy: máy tiện T616, công suất 4.5kW + Chọn dao: dao tiện T15K6
+ Lợng d gia công: zb=0.5mm + Tra bảng ta có chế độ cắt nh sau: -chiều sâu cắt: t = 0,25 mm -lợng chạy dao: s = 0,15 mm/vòng -vận tốc cắt: vb= 150 m/p Các hệ số hiệu chỉnh k1= 0,8; k2= 0,75; k3=1 -Vận tốc tính toán là :
vt=vb. k1 .k2 .k3 = 150. 0,8.0,75.1= 90 m/p -Số vòng quay của trục chính là nt= v p D vt / 1432 21 . 14 . 3 90 . 1000 . 1000 = = π ⇒ Chọn theo máy có nm= 1435 v/p -Tốc độ cắt thực tế là Vtt= = 1000 .nm D π p v/ 2 , 90 1000 1435 . 21 . 14 . 3 = +Bảng thông số chế độ cắt Tiện tinh φ 21 T616 T15K6 0,25 0,15 90,2 1432 Tiện thô φ 21 T616 T15K6 1,75 0,4 75 1137 Bớc Máy Dao t(mm) s(mm/p) v(m/p) n(v/p)
Chơng V
Hớng dẫn sử dụng hệ thống phanh
I. Hớng dẫn sử dụng:
1. Khi xe cha nổ máy:
Khi xe ô tô không chuyển động và cha nổ máy thì ta cần kiểm tra hệ thống an toàn, ta cần kiểm tra xem các ống nối và các đờng ống có kín khít hay không và khi mà các khớp nối bằng ống nối bị dò rỉ thì sẽ gây cho áp suất trong hệ thống bị giảm và kéo theo hiệu quả phanh bị giảm sút gây nguy hiểm cho ngời và xe.
Khi kiểm tra ta quan sát các đờng ống trong phần dẫn động bằng khí nén, kiểm tra các phớt làm kín.
2. Khi xe nổ máy:
Trớc hết ta cần kiểm tra áp suất khí và dầu trong hệ thốn bằng cách quan sát đồng hồ áp suất trên buồng lái (cáplô), trên đồng hồ chỉ áp suất khí
nén cho phép xe chạy vào khoảng 5,2-5,4 KG/m2 trở lên. Đồng thời khi muốn
cho xe chạy cần đạp thử phanh xem độ làm việc của bàn đạp phanh và thử xem lực phanh trên bàn đạp bằng cảm giác nếu mà bàn đạp phanh không có cảm giác thì chứng tỏ dẫn động bị trục trặc và khi mà hành trình tự do của bàn đạp phanh lớn thì cần chỉnh lại hành trình tự do nếu để hành trình tự do lớn quá 180mm thì làm giảm quá trình tác dụng phanh do đó gây nguy hiểm cho ngời và xe đồng thời khi mà cảm giác hành trình tự do nhỏ hơn 120mm thì làm cho hệ thống phanh làm việc bị đột ngột và xe bị giật. Khi kiểm tra phanh
chính cần kiểm tra phanh tay hơn nữa trong quá trình thử phanh không đợc cho xe chạy quá tốc độ 10-15km/h.
3. Khi xe đang chạy trên đờng:
Khi xe đang hoạt động trên đờng thì ngời lái cần thờng xuyên chú ý đến đồng hồ báo áp suất hơi trong hệ thống. Khi quan sát thấy có hiện tợng sụt áp suất trong hệ thống phanh cần dừng xe lại để kiểm tra và sử lý kịp thời, khi hoạt động nếu phanh xe cảm giác khó ăn hơn và má phanh bị dính dầu, nớc thì cần dà phanh để đảm bảo khả năng tin cậy khi phanh.
4. Chú ý khi sử dụng hệ thống phanh:
Trong khi sử dụng hệ thống phanh cũng nh hệ thống nào trên xe ô tô thì không nên đột ngột tác dụng lực vào hệ thống. Hệ thống phanh cũng nh vậy không nên tác dụng đột ngột lên phanh chân hay phanh tay làm cho xe bị giật và làm cho bị lết bánh xe dẫn đến mòn lốp không đều và hiệu quả phanh không cao.
Do đặc điểm hệ thống phanh là dẫn động bằng khí nén và dòng khí có áp suất cao là do máy nén khí cung cấp do vậy mà khi xuống dốc hay trong tr- òng hợp nào đó không đợc phép tắt máy vì nh vậy thì sẽ làm cho máy nén khí không làm việc đồng thời làm cho toàn bộ hệ thống dẫn động khí nén ngừng làm việc gây tụt áp suất khí nén trong bình khí nén gây hậu quả khôn lờng. Khi xe bị hỏng cần kéo xe bằng cáp cứng và lúc đó hệ thống phanh không làm việc đợc.
Không giật mạnh phanh tay khi xe cha dừng hẳn gây nguy hiểm.
Khi bảo dỡng hay sửa chữa hệ thống phanh tuyệt đối không để dính dầu phanh vào mắt và da thịt vì trong dầu phanh có các hoá chất ảnh hởng tới sức khoẻ và hệ tiêu hoá của con ngời.
II. Điều chỉnh hệ thống phanh:1. Điều chỉnh phanh dừng: 1. Điều chỉnh phanh dừng:
Vì đặc điểm phanh dừng chỉ có tác động chính khi xe dừng hẳn cho nên khe hở giữa má phanh và trống phanh không lơn cho phép khoảng 0,1-
0,15mm.
Phanh dừng trong hệthống phanh xe thiết kế là dẫn động bằng cơ khí cho nên khi điều chỉnh cần biết chỉnh các đòn dẫn động và độ dài thanh kéo.
Điều chỉnh khe hở của chốt giữa cần và chạc của dẫn động phanh tay. Nếu điều chỉnh đúng thì kép phanh tay từ 5 - 6 răng.
2. Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp:
Điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dài thanh kéo. Lúc này cần dẫn động phải ép vào đế tựa lắp trên khoá phanhvà hành trình tự do của bàn đạp là phanh 15- 25mm.
Việc điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh rất quan trọng và nó làm cho ngời điều khiển có cảm giác về sự phanh.
3. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh của phanh công tác:
* Khe hở của má phanh và trống phanh đợc điều chỉnh nh sau:
- Dùng khích nâng bánh xe về phía trớc và đồng thời quay chốt lệch tâm của guốc phanh trớc cho đến khi bánh xe không quay đợc nữa thì dừng lại
- Xoay chốt lệch tâm theo chiều ngợc lại vầ dần dần bánh xe theo chiều ngợc lại khi nào bánh xe trong trạng thái tự do là đợc lúc đó dùng căn lá kiểm tra khe hở thuộc trong khoảng (0,1-0,15mm)
- Điều chỉnh bánh xe sau cũng làm tơng tự nhng chú ý là quay bánh xe theo chiều ngợc lại tức là chiều lùi của xe.
* Chú ý:
Trong khi tháo tời toàn bộ cơ cấu phanh ra để điều chỉnh hay bảo dỡng thì kiểm tra má phanh nếu mòn má phanh quá giới hạn cho phép là khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đinh tán nhỏ hơn 0,5mm thì ta cần thay má phanh mới.
Kiểm tra độ kín khít của phần dẫn động khí nén đợc tiến hành khi áp
suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m2) của các thiết bị đợc cung cấp khí nén đã
bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) và mát nén khí ngừng làm việc. Độ kín khít của dẫn động khí nén đợc đảm bảo nếu độ giảm áp suất khí nén trong hệ
thống sau 30 phút không quá 0,5 KG/ m2. Chỗ dò rỉ nhiều khí nén xác định
III. Những h hỏng của hệ thống phanh trong quá trình sử dụng
1. Bàn đạp phanh bị hẫng do các nguyên nhân chính sau đây:
a/ Không khí lọt vào trong hệ thống dẫn động thuỷ lực hoặc do mức dầu
phanh ở bình chức của xy lanh chính bị giảm, có thể do không kín khít bị dò rỉ dầu phanh khi đó thì phanh không nhậy vì bàn đạp bị hẫng.
Để khắc phục hiện tợng trên thì ta cần kiểm tra lại các đờng ống dẫn động và tiến hành xả không khí trong hệ thống ra ngoài ở các cơ cấu phanh bánh xe và xy lanh chính. Khi đã xả xong không khí ra ngoài thì quan sát mức dầu đổ thêm vào để tránh hiện tợng lọt thêm không khí vào trong hệ thống.
Chất lợng xả không khí đợc đánh giá bằng sự làm việc của bàn đạp phanh, khi mà bàn đạp phanh có tác dụng ở hành trình tự do cho phép thì quá trình xả không khí hoàn toàn đạt hiệu quả tốt.
b/ Khe hở má phanh và trống phanh quá lớn:
Khi chuyển động trên đờng đi thì cần phải phanh nhiều do vậy mà má phanh mòn một cách tự nhiên.
Để khắc phục hiện tợng này ta cần phục hồi bằng cách điều chỉnh lại cơ cấu điều chỉnh khe hở nh là điều chỉnh bánh lệch tâm và chốt lệch tâm. Khe hở ở khoảng cho phép là 0,1-0,15mm và bánh xe quay đợc dễ dàng.
2. Phanh ăn đột ngột:
Khi phanh mà ăn không từ từ mà ăn đột ngột có thể do các nguyên nhân sau:
a/ Lò xo kép guốc phanh bị gẫy:
Nếu lò xo guốc phanh bị gẫy thì các guốc phanh luôn ở trạng thái doãng mặc dù không ép vào trống phanh. Khi đó ta đạp bàn đạp phanh thì các guốc phanh ép tức thì vào trống phanh nên gây ra hiện tợng phanh đột ngột.
Khi có hiện tợng này thì cần tháo cơ cấu phanh bánh xe ra và thay là xo mới.
b/ Má phanh bị gãy:
Má phanh khi làm việc chịu các lực ma sát lơn do vậy mà khi các đinh tán không chặt hay là để quá mòn thì sẽ bị gãy trên má phanh có các vết nứt hay các mảnh vỡ cong lại trongcơ cấy nên khi phanh gây hiện tợng kẹt phanh.
Khi gặp hiện tợng này thì nên thay má phanh mới và chú ý khi thay má phanh mới nên thay cả 2 má phanh của một cơ cấy phanh bánh xe vì nh thế sec có sự hao mòn đều khi làm việc và tăng hiệu quả phanh.
c/ Hành trình bàn đạp không đúng quy định:
Khi hành trình bàn đạp không trong giới hanh cho phép thì khi phanh sẽ bị giật.
Để khắc phục hiện tợng này thì điều chỉnh lại hành trình bàn đạp đúng tiêu chuẩn bằng cách nh sau:
- Rút chốt ra khỏi càng nối và lấy ra khỏi cần của tổng phanh sau đó nới lỏng đai ốc hãm và quay càng để thay đổi chiều dài của thanh kéo tiếp theo nối thanh kéo với đòn gánh của tổng van phanh rồi kiểm tra lại trị số của hành trình tự do.nếu nằm trong giới hạn cho phép thì phải hãm lại bằng chốt trẻ nếu không đúng qui định thì lại điều chỉnh lại.
d/ Khe hở của má phanh và trống phanh không đúng quy định:
Khi khe hở giữa má phanh và trống phanh bị nhỏ quá so với quy định thì khi phanh xe lại sẽ bị giật do quá trình tác dụng của hệ thống phanh nhanh, một nguyên nhân nữa đó là có thể có hiện tợng tự phanh xe lại khi không tác dụng vào bàn đạp.
Để khắc phục thì cần chỉnh lại khe hở giữa má phanh và trống phanh cho đúng.
3. Phanh bị ớt:
Cơ cấu phanh bị ớt có thể là do khi chuyển động trên đờng ớt và lội qua những chỗ ngập nơc, cũng có thể do khi rửa xe nớc lọt vào trong cơ cấu
phanh.
Khi bị ớt thì ta khắc phục nó nh sau:
Có thể là rà phanh liên tục để lợi dụng nhiệt sinh ra có thể làm khô hay có thể là xịt khô bằng khí nén để thồi nớc ra ngoài.
4. Má phanh bị mòn nhiều:
Khi hoạt động trên đờng mà không chú ý bảo dỡng phanh cho nên má phanh mòn quá giới hạn quy định làm cho các đầu đinh tán trồi lên và gây hiện tợng xớc bề mặt tang trống khi đó gây ra tiếng kêu ken két của phanh, hiệu quả phanh kém đi.
Khắc phục hiện tợng này cần tán lại má phanh hoặc là thay má phanh mới vì thay thế má phanh rẻ hơn trống phanh.
5. Các bề mặt má phanh không ép hết vào trống phanh:
Có các nguyên nhân sau: - Do má phanh bị mòn
- Má phanh mòn hay bị gãy vỡ
- Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanhkhông đúng quá lớn trống phanh tức là điều chỉnh lại khe hở giữa má phanh và trống phanh tức là điều chỉnh bánh lệch tâm và ốc lệch tâm. Vị trí của má phanh đúng là các ống phanh một khoản là 0,1-0,15mm.
Khi trống phanh mòn thì cần cho thêm máy tiện để láng lại bề mặt làm việc của trống phanh.
6. Phanh không tác dụng hay không làm việc ở một bánh xe
Khi đó nguyên nhân gây nên là:
a/ Piston của bánh xe không làm việc đó bị kẹt:
Do làm việc lâu ngày nên đóng bụi bẩn hay lò xo của piston bánh xe không làm việc.
Khắc phục hiện tợng này là tháo piston ra và tiến hành sửa chữa làm vệ sinh lại cho sạch và có thể tiến hành thay thế lò xo. Còn trong trờng hợp mà pitôn quá rỉ thì thay mới.
b/ Má phanh và trống phanh cùng mòn:
Khi làm việc thì má phanh và trống phanh mòn tự nhiên.
Khắc phục hiện tợng này thì tháo má phanh ra và thay mới. Chú ý khi tán má phanh vào guốc phanh cần có khoảng cách giữa bề mặt của má phanh cách đầu đinh tán là 2-3mm.
c/ Điều chỉnh sai phanh bánh xe:
Khi điều chỉnh sai thì cũng gây hiện tợng phanh không ăn ở một bánh xe.
Khi đó cần khắc phục lại khe hở giữa má phanh và trống phanh cho đúng khoảng cho phép.
7. Có tiếng kêu trong trống phanh:
a/ Các đầu đinh tán bị trồi lên:
Khi có hiện tợng bị kêu ở trống phanh thì là do má phanh quá mòn nên các đầu đinh tán trồi lên và chạm vào bề mặt làm việc của trống phanh làm cho bề mặt của trống phanh bị xớc theo vòng đồng thời làm rung động các chi tiết gây ra tiếng kêu lớn.
Để khắc phục hiện tợng này thì ta phải tán lại các đinh tán. b/ Đầu bắt guốc phanh bị lỏng:
Do đầu bắt không chặt guốc phanh cho nên khi chuyển đoọng thì gây rung động nên có tiếng kêu khi làm việc và va đạp các chi tiết với nhau.
Khắc phục hiện tợng cân bắt chặt các đầu guốc phanh lại cho chặt. c/ Lò xo trả lại của guốc phanh bị gẫy:
Các lò xo hay bị gãy do làm việc gây ra hiện tợng mỏi kim loại cho nên các mảnh kim loại của lò xo rơi vào trong cơ cấu nên gây ra tiếng kêu.