Lợng nớc tiêu chuẩn và thời gian đông kết là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lợng và khả năng sử dụng của xi măng. Kết quả khảo sát trên các mẫu xi măng nghiền cùng phụ gia trơ đợc trình bày trong bảng 9.
Bảng 9: Lợng nớc tiêu chuẩn, thời gian đông kết của xi măng nghiền cùng phụ gia trơ trong 30 phút
TT Kí hiệu loại xi măng Lợng nớc tiêu chuẩn (%) Thời gian đông kết (phút) Bắt đầu Kết thúc 1 X– 0 – 0 – 30 29,60 95 165 2 XE –20–0– 30 23,60 65 120 3 XE –30–0– 30 23,00 61 125 4 XE –40–0– 30 22,20 55 130 5 XE –50–0– 30 20,50 53 140 6 XE –60–0– 30 19,60 45 165 7 XB –20–0– 30 26,00 75 115 8 XB –30–0– 30 25,70 70 120 9 XB –40–0– 30 24,40 60 150 10 XB –50–0– 30 23,00 52 170 11 XB –60–0– 30 22,10 50 180 Nhận xét: * Lợng nớc tiêu chuẩn
Các kết quả trên cho thấy, lợng nớc tiêu chuẩn của xi măng chịu ảnh hởng của hàm lợng phụ gia trơ. Khi hàm lợng phụ gia trơ trong xi măng tăng, lợng nớc tiêu chuẩn của xi măng giảm. Tỷ lệ giảm nớc của mẫu chứa 60% phụ gia trơ so với mẫu chứa 20% phụ gia trơ là 16,95% với Inmenit và 15,0% với Barit.
Đồng thời, khả năng giảm nớc trong các mẫu sử dụng phụ gia trơ là Inmenit lớn hơn các mẫu sử dụng phụ gia trơ là Barit ở cùng tỷ lệ. Tỷ lệ giảm nớc so với mẫu đối chứng (X–0–0–30):
- Khi sử dụng 20 ữ 60% Inmenit là: 20,27–33,78%. - Khi sử dụng 20 ữ 60% Barit là: 12,16–25,34%.
Hiện tợng trên có nguyên nhân chủ yếu là ái lực với nớc của các hạt phụ gia trơ và các hạt clanhke khác nhau, đồng thời ái lực với nớc của các hạt phụ gia trơ khác nhau là khác nhau nên bề dày màng nớc hấp phụ trên bề mặt các hạt cũng khác nhau. Mặt khác, phụ gia trơ có trong thành phần xi măng đóng vai trò nh vi cốt liệu và nó không có phản ứng với nớc. Nớc trong hồ xi măng chỉ bao bọc, tạo màng nớc hấp phụ quanh hạt vi cốt liệu đó và có vai trò là chất bôi trơn. Còn hạt clanhke xi măng, ngoài lợng nớc hấp phụ lên bề mặt còn cần một lợng nớc để thuỷ hoá các khóang. Do đó, các loại xi măng có hàm lợng và loại phụ gia trơ khác nhau có lợng nớc tiêu chuẩn khác nhau.
* Thời gian đông kết
Khi sử dụng phụ gia trơ, thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết của hầu hết các mẫu đều giảm so với mẫu đối chứng. Trong đó, các mẫu sử dụng phụ gia Inmenit bắt đầu đông kết sớm hơn các mẫu sử dụng phụ gia Barit có cùng hàm lợng. Theo chiều khi tăng phụ gia trơ, thời gian bắt đầu đông kết giảm, nhng chênh lệch giữa các mẫu không lớn, thời gian kết thúc đông kết tăng dần. Điều này có thể giải thích nh sau:
Thời điểm bắt đầu đông kết của xi măng là thời điểm hồ xi măng bắt đầu mất tính dẻo. Theo các kết quả về lợng nớc tiêu chuẩn, khi hàm lợng phụ gia trơ tăng thì tỷ lệ N/X giảm. Chính vì vậy, hồ xi măng của các mẫu có chứa phụ gia trơ nhanh chóng bắt đầu mất tính dẻo hơn so với mẫu đối chứng.
Thời điểm kết thúc đông kết của xi măng là thời điểm hồ xi măng hoàn toàn mất tính dẻo. Mà nguyên nhân làm mất tính dẻo của hồ xi măng là do các hạt clanhke xi măng phản ứng với nớc tạo ra các sản phẩm thuỷ hoá làm giảm lợng nớc có trong hồ xi măng. Bên cạnh đó còn có một lợng nớc mất đi do các nguyên nhân khác nh bay hơi,... Hàm lợng phụ gia trơ tăng thì hàm
lợng xi măng (PC40–Bút Sơn) giảm đồng nghĩa với hàm lợng các khoáng có khả năng thuỷ hoá cũng giảm. Vì vậy, khi hàm lợng phụ gia trơ tăng, mặc dù lợng nớc tiêu chuẩn giảm nhng thực tế tỷ lệ nớc trên các khoáng có khả năng thuỷ hoá lại tăng. Do đó, lợng nớc trong hồ xi măng còn d nhiều làm kéo dài thời gian kết thúc đông kết.