II. Giải quyết vấn đề
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch, chuyển đổi cao trên mọi phơng diện từ thành phần kinh tế, ngành nghề sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, quan hệ đầu t, tiêu dùng tiết kiệm và đầu t bao hàm cả đầu t trong nớc và đầu t ra nớc ngoài. Không chỉ dừng lại ở mức năng động là tái thiết cơ cấu nền kinh tế theo nghĩa tích cực, mà nền kinh tế thị trờng đang phơi mình trớc lối kinh doanh chụp giật của nó. Con ng- ời nhìn thấy, thừa nhận thất nghiệp cơ cấu thì cũng phải chấp nhận những biến đổi mang tính chất cơ cấu này, ở mức tồi tệ là khủng hoảng cơ cấu,chu kỳ kinh tế có thể xảy ra.
Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu cơ cấu kinh tế khi kết thúc thời kì quá độ cần đạt tới là hình thành về cơ bản nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp –dịch vụ gắn với phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng sôi động. Mục tiêu nói trên đ- ợc thực hiện thông qua quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong suốt thời kỳ quá độ ở nớc ta.
- Về cơ cấu kỹ thuật công nghệ: thực hiện sự kết hợp giữa hiện đại với truyền thống dân tộc, tạo nên mô hình hiện đại hoá thích hợp. Hiện đại hóa kỹ thuật công nghệ truyền thống bằng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Hớng về xuất khẩu thay rhế nhập khẩu nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nớc trên thế giới, muốn vậy công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp những bớc tiến tuần tự về công nghệ với đi tắt đón đầu.
- Về cơ cấu ngành kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ công nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế công nông nghiệp dịch vụ và nông công nghiệp dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Trong hệ thống cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quyết định. Chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lợng sản xuất trên cơ sở cơ khí hoá nền
sản xuất và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại tiến tới hình thành và phát triển kinh tế tri thức. Chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trên tất cả các ngành kinh tế nhng trớc hết trong ngành sản xuất t liệu sản xuất theo các quá trình cơ giới hoá, điện khí hoá, tự động hoá vì vậy chúng ta phải phát triển khoa học công nghệ. Theo phớng hớng trên, chúng ta phải quan tâm đến công nghiệp hoá đi liền với hiện đại hoá, phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Mở rộng thơng mại và dịch vụ, du lịch ở cả thành thị và nông thôn.
- Về cơ cấu kinh tế lãnh thổ: khai thác các thế mạnh riêng có của từng ngành trên các lãnh thổ. Khai thác thế mạnh và sức mạnh tổng hợp của các vùng kinh tế nh: đồng bằng, trung du miền núi, ven biển…trong đó tập trung phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các khu kinh tế, các thành phố, bến cảng lớn …quan trọng đối với nền kinh tế cả nớc và các địa phơng trên lãnh thổ đó. Xây dựng cơ cấu kinh tế về lãnh thổ phải đi từ thấp đến cao, từ các trọng điểm đến đồng bộ, toàn bộ, và sự đồng bộ của của các cơ cấu trong bộ phận trong hệ thống cơ cấu lãnh thổ.
- Về cơ cấu lao động: cần tổ chức sắp xếp phân công và phân bổ lại lực lợng lao động hiện có theo hớng chuyển dịch đã đợc xác định là: coi trọng tính đồng bộ về cơ cấu lao động giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp dịch vụ, nâng cao chất lợng lao động trong ngành kinh tế thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng mở giữa các vùng miền trong n- ớc và xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. Chuyển dịch cơ cấu theo lao động phải gắn liền với giáo dục đào tạo và nâng cao chất lợng nguồn lao động.
Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại đó là phải giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp và đặc biệt là dịch vụ trong GDP. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: đáp ứng đúng xu thế của thời đại, phù hợp với sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan đặc biệt là các quy luật kinh tế thị trờng và quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Cơ cấu kinh tế hợp lý ở nớc ta trong
thời kỳ quá độ hiện nay đợc xác định là cơ cấu công nông nghiệp và dịch vụ hiện đại kết hợp với phân công lao động và hợp tác quốc tế. Xây dựng xong cơ cấu này chúng ta sẽ kết thúc thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội.
c. Phát triển đồng bộ hệ thống thị trờng trong thời kỳ hiện nay.
Trong quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch sang cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc ở Việt Nam, các loại thị trờng đang từng bớc đợc hình thành nh thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá dịch vụ,…các loại thị trờng ở nớc ta mới hình thành nên còn sơ khai và còn nhiều yếu tố tiềm ẩn đan xen chủ quan và khách quan. Thị trờng cha đợc hình thành một cách đồng bộ xét về tất cả các mặt.
Một số loại thị trờng nh thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông thờng đã phát triển nhanh chóng và phát huy đợc hiệu quả. Nhà nớc chỉ còn can thiệp vào giá một số loại hàng hoá dịch vụ nh xăng dầu, điện nớc và một số cớc phí của các loại hàng hoá do nhà nớc nắm độc quyền. Thị trờng lao động sơ khai tự phát hình thành ở nớc ta dới nhiều hình thức thuê mớn lao động cùng với sự phát triển của khu vực kinh tế cá thể và t nhân. Thị trờng tài chính tiền tệ cũng đợc ra đời và phát triển nhờ quá trình cải cách hệ thống ngân hàng. Đặc biệt là từ năm 1990, thị trờng này có bớc phát triển mới, với các loại thị trờng cụ thể nh: thị trờng tín dụng, thị trờng chứng khoán… Thị trờng bất động sản hình thành và hoạt động rất mạnh. Thị trờng khoa học công nghệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, tuy nhiên ở nớc ta thị trờng này mới hình thành và còn ở trình độ thấp.
Trong khi đó vẫn còn có một số loại thị trừơng còn rất sơ khai hoặc hình thành một cách cha đầy đủ và bị biến dạng, có thị trờng bị bóp méo nhà nớc khó kiểm soát. Vì vậy ở nớc ta hiện nay phải phát triển đồng bộ hệ thống thị trờng, cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Mở rộng giao lu buôn bán với các nớc trên thế giới, mở rộng thị trờng quốc tế, đầu t ra nớc ngoài và thu hút đầu t vàoViệt Nam. Để phát triển đồng bộ hệ thống thị trờng nhà nớc cần tạo ra môi trờng, thể chế phát triển đồng bộ các loại thị trờng, phát triển các tổ chức hỗ trợ thị trờng, tôn
trọng các loại cạnh tranh thị trờng vì có cạnh tranh thì kinh tế thị trờng mới tồn tại và phát triển đợc