II. Giải quyết vấn đề
2. Sự phát triển sáu thành phần kinh tế trên dựa các hình thức sở hữu sau: sở hữu nhà n-
sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân,sở hữu hỗn hợp, sở hữu cá thể.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, lực lợng sản xuất phát triển cha cao và có nhiều trình độ khác nhau. Do đó trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu về t liệu sản xuất sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t
nhân,sở hữu hỗn hợp,sở hữu cá thể. Trong mỗi loại hình sở hữu t liệu sản xuất tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau vì thế trong nền kinh tế cũng vẫn còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu t bản t nhân, sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc và t nhân. Các hình thức sở hữu t liệu sản xuất không tồn tại biệt lập mà đan xen và tác động lẫn nhau.
Đa dạng hoá sở hữu, hay sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu là vấn đề tất yếu khách quan, lâu dài và xã hội càng phát triển thì càng có nhiều hình thức sở hữu, đó là do lực lợng sản xuất quyết định. Lực lợng sản xuất càng phát triển thì mối quan hệ giữa ngời với ngời với ngời ngày càng phong phú. Vì vậy xã hội ngày càng phát triển thì ngày càng có nhiều hình thức sở hữu.
ở nớc ta trong những năm trớc đây chúng ta đã ồ ạt tiến hành xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã phát hiện và kiên quyết thông qua đổi mới, để khắc phục hiện trạng đó, bằng cách thừa nhận vai trò của chế độ t hữu trong tính đa dạng các hình thức sở hữu. Đây là bớc ngoặt có tầm vóc chiến lợc, thể hiện sự đổi mới của Đảng ta. Trong điều kiện nớc ta hiện nay có nhiều loại hình sở hữu. Sở hữu không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sở hữu nhà nớc đợc thiết lập trớc hết đối với các công trình thuộc kết cấu hạ tầng, các nguồn tài nguyên, các tài sản quốc gia…Sở hữu nhà nớc còn đợc thiết lập trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh: ngân hàng bảo hiểm, sản xuất và cung cấp điện … Đây là một trong các hình thức sở hữu cơ bản giữ vai trò chủ đạo trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Nhà nớc ta là ngời chủ của hình thức sở hữu này.
Hình thức sở hữu t nhân là một trong những hình thức sở hữu cơ bản tồn tại trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Những tài sản vốn liếng của thành phần kinh tế này thuộc về các chủ thể t nhân vừa và nhỏ và hộ cá thể. Hiện nay hình thức sở hữu này không còn là hình thức thống trị nhng vẫn tồn tại đan xen với sở hữu nhà nớc kể cả trong các lĩnh vực kinh tế then chốt nh ngân hàng, bảo hiểm… Hình thức kinh tế này trong một thời gian dài hầu nh không tồn tại ở rnớc ta, nếu có thì cũng
không đáng kể. Nó mới chỉ đợc phục hồi và phát triển trong thời gian gần đây. Hình thức này nếu xét theo tiêu thức có hay không có quan hệ quan hệ bóc lột ng- ời có thể chia thành hai hình thức sở hữu là sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và hình thức sở hữu cá thể. Trông nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay thì thành phần kinh tế này phải hoạt động tuân theo pháp luật. Nhà nớc điều tiết chung và hớng dẫn chúng bằng pháp luật. Hình thức sở hữu này ở nớc ta cần đợc khuyến khích phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay; đồng thời từng bớc hớng hớng hình thức sở hữu này đi vào các dạng khác nhau của hình thức sở hữu t bản nhà nớc.
Hình thức sở hữu t bản nhà nớc là hình thức mà nhà t bản, trong nớc và ngoài nớc cùng góp vốn với nhà nớc để sản xuất kinh doanh. Cả hai đều là chủ sở hữu. Trong thời kỳ chính sách kinh tế mới của Lênin ở Liên Xô trớc đây, Lênin quan niệm chủ nghĩa t bản nhà nớc không chỉ là mối quan hệ giữa nhà nớc với nhà t bản về sở hữu vốn, mà còn là mối quan hệ về sự kiểm kê, kiểm soát của nhà nớc đối với t nhân. Vì vậy hình thức sở hữu t bản nhà nớc phải có nội dung và phạm vi rộng lớn, nó gồm tất cả các nội dung: liên doanh liên kết, hỗn hợp, sở hữu tập thể của các hợp tác xã, sở hữu cổ phần trong các công ty cổ phần …
Các hình thức sở hữu là cơ sở thực hiện lợi ích của cá chủ thể và tác động với nhau trên tất cả các phơng diện tổ chức quản lý, phân phối thu nhập, năng suất… Lợi ích của các chủ thể còn đòi hỏi các hình thức sở hữu liên kết với nhau và từ đó, hình thức sở hữu hỗn hợp xuất hiện.
Cốt lõi của kinh tế thị trờng là sản xuất hàng hoá trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi.Theo nguyên tắc trên, sản xuất và trao đổi chỉ có thể xảy ra khi mọi chủ thể tham gia vào nền kinh tế có ý thức rõ ràng về sở hữu vật đem trao đổi, cũng nh lợi ích từ sự trao đổi đó. Trong nền kinh tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu nhng nền tảng của nó là chế độ t hữu về t liệu sản xuất, trong đó các công ty t bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa cũng dựa trên nhiều hình thức sở hữu
nh: sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể sở hữu t nhân và sở hữu hỗn hợp …song chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Các hình thức sở hữu trên có mối liên hệ vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau, tạo cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
Trong mối quan hệ đó, sở hữu nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Nó góp phần giữ thế ổn định để phát triển tổng thể nền kinh tế quốc dân theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Sở hữu t nhân có vai trò quan trọng, nhất là ở nớc ta sau những năm dài xoá bỏ nó nên đợc khuyến khích phát triển và đợc coi là một trong những động lực của nền kinh tế đang trong thời kì quá độ nh nớc ta. Sở hữu nhà nớc giữ vai trò trung gian, quá độ mang tính phổ biến và tính linh hoạt cao, có tác dụng phát triển rút ngắn nền kinh tế về mặt thời gian, đa nớc ta từ một nớc lạc hậu thành nớc kinh tế phát triển theo định hớng kinh tế đã chọn. Từ các hình thức sở hữu cơ bản hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đòi hỏi trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng, chúng ta phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác để trở thành nền tảng của nền kinh tế, có khả năng h- ớng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nớc phải đợc củng cố và phát triển ở vị trí then chốt của nền kinh tế, các lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết cũng nh an ninh quốc phòng, mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu t vì không có lãi hoặc ít lãi.