Dây chuyền rửa – chiết rót – đóng nắp chai tự động

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang mơ với năng suất là 300000 lít năm, độ sản phẩm là 11, độ chua (Trang 47 - 54)

1. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG SƠ CHẾ

3.2Dây chuyền rửa – chiết rót – đóng nắp chai tự động

Tại phân xưởng hoàn thiện nhà máy sẽ mua 1 thiết bị cho cả 3 công đoạn rửa chai, chiết chai và xiết nắp.

Dây chuyền có các thông số kỹ thuật sau:

Bảng 9 : Bảng thông số kỹ thuật dây chuyền rửa – chiết rót – đóng nắp

chai tự động

Model HB-JA24

Năng suất Kg/giờ 500 - 600

Công suất kW 1.5

Nguồn điện V 220, 380

Số đầu rửa Cái 8

Số vòi chiết Cái 8

Số đầu xoáy nắp Cái 4

Kích thước mm 2250×1650×2250

Số lượng Cái 1

Thân Vật liệu Thép không gỉ

Xuất xứ Trung Quốc

Hình 10: Dây cuyền rửa chai, chết rói và dập nút

3.3 Máy dán nhãn.

Bảng 10: Bảng thông sỗ kỹ thuật máy dán nhãn

Tên gọi Đơn vị Thông số

Tốc độ dán nhãn mét/phút 0-25 Công suất W 750 Nguồn điện V 220/Hz Độ chính xác khi dán mm ±1 Kích thước mm 2010×1070×1550 Số lượng Cái 1

Thân Vật liệu Thép không gỉ

Trọng lượng máy kg 200

Xuất xứ Trung Quốc

3. 4 Máy phun Date

Chọn máy bắn chữ có thiết bị cảm biến, điều khiển tự động

Bảng 11: Bảng tổng hợp các thiết bị trong nhà máy

TT Thiết bị lượngSố Đặc tính kỹ thuật 1 Thiết bị rửa dạng khí

thổi 1 (1.95 x 0.9x1.343)m

2 Thiết bị chần 1 (2.32x0.65x1.1)m

3 Thùng ngâm mơ 4 H = 1.68 (m), hD = 2.42 (m)1 = 0.32 (m), h2= 0.56 (m) 4 Thùng chứa siro mơ 3 H = 4 (m), hD = 1.8 (m)1 = 0.24 (m),

h2= 0.24 (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Thùng pha chế 1 D = 1.01 (m)

H = 1.5 (m), h2= 0.87 (m) 6 Tank lên men 10 H = 3 (m), hD = 1.04 (m)1 = 0.25 (m),

h2= 1.37 (m)

7 Thiết bị nhân men giống 1 H = 0.6 (m), hD = 0.7 (m)1 = 0.75 (m), h2= 0.69 (m)

8 Tank trữ men sữa và men thải 2 H = 0.6 (m), hD = 0.7 (m)1 = 0.75 (m), h2= 0.69 (m)

9 Thùng tàng trữ rượu vang 32 H = 2.25 (m), hD = 0.92 (m)1 = 0.225 (m), h2= 0.783 (m) 10 Máy lọc nến 1 H = 1.5 (m)D = 0.8 (m) 11 Máy rửa chai, chiết chai, dập nút 1 (2.25x1.65x2.25) (m) 12 Máy dán nhãn 1 (2.17 × 1.07 × 1.55) (m)

13 Máy in date 1 (0.2 x 0.4 x1.2) (m)

Chương 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 1. Phân xưởng sơ chế

Tính diện tích sử dụng trong phân xưởng

- Diện tích sử dụng của các thiết bị trong phân xưởng: + Thiết bị rửa (1 cái) = 1.8 (m2)

+ Thiết bị chần (1 cái) = 1.6 (m2)

+ Thiết bị ngâm mơ (4 cái) = 18.4 (m2) + Thùng chứa dịch siro (3 cái) = 7.8 (m2) + Thùng phối chế (1 cái) = 0.8 (m2)

 Tổng diện tích sử dụng của các thiết bị chính = 1.8 + 1.6 + 18.4 + 7.8 + 0.8 = 31 (m2)

Diện tích thiết bị phụ bằng 20% diện tích thiết bị chính => Stb phụ = 6.2 (m2)

- Diện tích làm việc của 10 công nhân là: 40 (m2) - Diện tích đường đi là: 55(m2)

 Tổng diện tích sử dụng của phân xưởng là: 31 + 6.2 + 40 + 55 = 132.2 (m2)

 Chọn kích thước phân xưởng là: Chiều dài = 18 (m), chiều rộng = 9 (m), S = 162(m2)

2. Phân xưởng lên men

Tính diện tích sử dụng trong phân xưởng

- Diện tích sử dụng của các thiết bị trong phân xưởng: + Thiết bị lên men (10 cái) = 8.5 (m2)

+ Thiết bị trữ rượu (32 cái) = 23.04 (m2)

 Tổng diện tích sử dụng của các thiết bị chính = 8.5 + 23.04 = 32 (m2) Diện tích thiết bị phụ bằng 10% diện tích thiết bị chính => Stb phụ = 3.2 (m2)

- Diện tích làm việc của 7 công nhân là: 35 (m2) - Diện tích đường đi là: 187(m2)

 Tổng diện tích sử dụng của phân xưởng là: 32 + 6.2 + 40 + 55 = 132.2 (m2)

 Chọn kích thước phân xưởng là: Chiều dài = 30 (m), chiều rộng = 10 (m), S = 300(m2)

3. Phân xưởng hoàn thiện

Tính diện tích sử dụng trong phân xưởng

- Diện tích sử dụng của các thiết bị trong phân xưởng: + Thiết bị lọc (1 cái) = 0.7 (m2)

+ Thiết bị rửa chai, chiết rót, đóng nắp (1 cái) = 3.8 (m2) + Thiết bị dán nhãn (1 cái) = 2.2 (m2)

+ Thiết bị chứa in phun date (1 cái) = 0.8 (m2) + Thiết bị đóng hộp (1 cái) = 5.5 (m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tổng diện tích sử dụng của các thiết bị chính = 0.7 + 3.8 + 2.2 + 0.8 + 5.5 = 13 (m2)

Diện tích thiết bị phụ bằng 20% diện tích thiết bị chính => Stb phụ = 2.6 (m2)

- Diện tích làm việc của 3 công nhân là: 15 (m2) - Diện tích đường đi là: 22.1(m2)

 Tổng diện tích sử dụng của nhà máy là: 13 + 2.6 + 15 + 22.1 = 55.7 (m2)

 Chọn kích thước phân xưởng là: Chiều dài = 12 (m), chiều rộng = 6 (m), S = 72(m2)

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ các quá trình lập luận, tính toán và thiết kế ra Nhà máy sản xuát rượu vang mơ. Sau một quá trình làm việc cật lực và nghiêm túc, em đã thiết kế ra nhà máy sản xuất rượu vang phù hợp với nhiệm vụ của đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang mơ, năng suất nhà máy là 300000 lít/ năm, sản phẩm có độ cồn 110, độ chua là 3.5 g/l. Trong qúa trình tính toán không thể tránh khỏi những sai sót, thiếu sót, nhầm lẫn, đồng thời với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đồ án của em chưa được hoàn chỉnh, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để thiết kế của em được đầy đủ, chính xác và hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Ngọc Bích đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Cơ sở thiết kế nhà máy – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

2. Giáo trình Công nghệ chế biến rau – quả - Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

3. Giáo trình Hóa sinh công nghiệp – Lê Ngọc Tú – NXB Khoa học- kỹ thuật

4. Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất Tập 1 – NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

5. Cuốn Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic – PGS.TS Phạm Đình Thưởng – NXB Khoa học và kỹ thuật

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang mơ với năng suất là 300000 lít năm, độ sản phẩm là 11, độ chua (Trang 47 - 54)