Kiến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa (trường hợp thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh) (Trang 113 - 196)

3.4.1. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

Từ khảo sát thực trạng quản lý DSVH tại thị xã Từ Sơn, ch ng tôi đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:

- Nguồn vốn xã hội hóa đối với DSVH ở Từ Sơn hiện nay của ngƣời dân tƣơng đối tốt, ngƣời dân luôn tự nguyện đóng góp cả bằng tiền của lẫn công sức mỗi khi di tích cần trùng tu, sửa chữa ho c công đức trong các dịp l hội. Tuy nhiên, nhà nƣớc và tỉnh cũng nên có kinh phí hỗ trợ, có thể không cần nhiều nhƣng là một nguồn vốn “mồi” để kích thích, động viên tinh thần của ngƣời dân nhất là đối với những di tích nhỏ, không nổi tiếng đồng thời gi p ngƣời dân nhận thức sâu sắc hơn vai tr quản lý của nhà nƣớc đối với di sản văn hóa ở làng.

- Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa đã có tác dụng tích cực, hỗ trợ nhiều di tích trọng điểm xuống cấp ở Từ Sơn thời gian qua (đình Đình Bảng, chùa Tam Sơn, đình Dƣơng Lôi), nên đƣợc tiếp tục triển khai.

- Cục DSVH cần nghiên cứu việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tu bổ di tích của các địa phƣơng.

- Khi tái phân chia địa giới hành chính trong quá trình đô thị hóa, cần lƣu ý đến yếu tố DSVH.

- Tiềm năng về DSVH truyền thống ở thị xã Từ Sơn là rất lớn, tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa khai thác và phát huy hết tiềm năng này để phát triển du lịch của địa phƣơng. Vì vậy, UBND thị xã Từ Sơn cần phối hợp với các cơ quan của ngành du lịch nghiên cứu đề xuất và xây dựng các tuyến du lịch tâm linh trong vùng ho c liên vùng.

3.4.2. Những giải pháp tăng cường quản lý DSVH làng ở thị xã Từ Sơn

Cũng nhƣ nhiều làng xã trên cả nƣớc, việc nâng cao năng lực quản lý di sản văn hóa ở thị xã Từ Sơn đã và đang hƣớng theo mục đích cụ thể và thiết thực. Đó thực chất là việc hƣớng tới quá trình bảo vệ và phát huy những giá trị di sản văn hóa làng - hạt nhân của môi trƣờng sinh thái - nhân văn do cộng đồng làm chủ, trong quá trình đô thị hóa. Đó cũng là những nhiệm vụ cụ thể nhằm góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nâng cao tinh thần yêu nƣớc và tự hào dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh và tín ngƣỡng của nhân dân, là cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa mới và giao lƣu văn hóa, làm cho di sản văn hóa làng thật sự là động lực quan trọng để các làng quê phát triển bền vững.

Để đáp ứng đƣợc những nhiệm vụ thực hiện tốt các mục tiêu theo mục đích đ t ra, cộng đồng ngƣời dân Từ Sơn, dƣới sự lãnh đạo và định hƣớng của chính quyền các cấp, đã tập trung huy động các nguồn lực để bảo vệ và tôn tạo các công trình tín ngƣỡng của cộng đồng làng, bảo tồn các thuần phong mỹ tục trong việc tổ chức l hội làng. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng dân cƣ trong làng: hạn chế những m t tiêu cực của nếp sống tiểu nông, xây dựng nếp sống đô thị, công nghiệp cho cƣ dân các làng.

Kết hợp ch t ch giữa quản lý nhà nƣớc và tự quản cộng đồng, trên cơ sở phát huy tối đa vai tr tự quản cộng đồng cùng với việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát của nhà nƣớc, theo ch ng tôi, xuất phát từ những căn cứ khoa học và thực ti n đƣợc nhận biết trên đây, cần tiến hành những giải pháp tăng cƣờng quản lý di sản văn hóa làng một cách đa dạng và cụ thể sau:

1- Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát huy DSVH cho cộng đồng.

Dựng bia, in tờ rơi, biên soạn các chƣơng trình về lai lịch của di tích, giới thiệu các truyền thuyết dân gian liên quan đến di tích, quảng bá trên hệ thống truyền thanh, truyền hình địa phƣơng và tại các l hội.

Phối hợp với nhà trƣờng ở địa phƣơng, đƣa DSVH làng thành điểm tham quan của học sinh, giáo dục học sinh về việc bảo vệ di sản.

Đ y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Luật DSVH thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại địa phƣơng để luật này đi vào quần ch ng nhân dân, làm cho mọi ngƣời có điều kiện hiểu biết và thực hiện.

Cần làm cho công ch ng hiểu về giá trị của di sản, tự nguyện bảo vệ, đóng góp để duy trì, phát triển và để di sản ấy đem lại lợi ích cho cộng đồng.

2- Đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý văn hóa ở xã, phƣờng, thị xã và các ban quản lý di tích nhằm nâng cao kỹ năng quản lý DSVH.

Lựa chọn những ngƣời có năng lực làm công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá giá trị của các di tích (nhất là ở những nơi có đông du khách tới thăm viếng nhƣ Đền Đô) cho khách thăm quan và mở lớp đào tạo cho những đối tƣợng này.

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc (nhƣ Ban quản lý di tích tỉnh) cần tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về việc bảo vệ di sản văn hoá, các quy tắc, chu n mực, mục tiêu và các yêu cầu trong việc thực hiện các công việc chuyên môn cho các cán bộ làm công tác quản lý văn hóa (nhất là ở cấp xã, phƣờng) và các ban quản lý di tích.

3- Quy hoạch không gian di tích, tổ chức l hội.

Trong quy hoạch tổng thể của địa phƣơng cần lập và phê duyệt quy hoạch hệ thống di tích trên địa bàn, có quy chế xây dựng nhà cửa tại vùng lân cận di tích. Triển khai khoanh vùng, cắm mốc giới bảo vệ di tích, xây tƣờng rào bảo vệ để ngăn ch n tình trạng vi phạm lấn chiếm, cơi nới đất đai, xâm hại di tích (tình trạng này ở thị xã Từ Sơn hiện nay là không có tuy nhiên không thể biết trƣớc là trong tƣơng lai có xảy ra không khi dân số ngày càng đông mà đất đai chỉ có hạn); xem xét việc di chuyển, bàn giao m t bằng đất bị lấn chiếm trong khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích (kể cả việc di chuyển mồ mả nhƣ ở khu vực trƣớc chùa Cảm Ứng ở xã Tam Sơn, …).

4- Huy động nguồn lực để bảo vệ và phát huy di sản văn hóa làng

Thực chất tiền công đức là một hình thức xã hội hóa các hoạt động của di tích, cơ sở thờ tự. Với các nơi thờ tự là đền, đình nên giao cho ban quản lý di tích địa phƣơng quán xuyến thu chi tiền công đức. Việc chi tiêu cần phải công khai, minh bạch. Ở các chùa có sƣ trụ trì có tâm đức, có uy tín tôn giáo, nếu ngƣời dân và chính quyền sở tại tin tƣởng thì để nhà chùa quản lý phù hợp với ý nghĩa của việc công đức. 5- Tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nƣớc trong bảo vệ di tích và tổ chức l hội truyền thống:

Việc tu bổ di tích nhất thiết phải theo đ ng trình tự, thủ tục hành chính, phải đƣợc phê duyệt và giám sát của chính quyền và các cơ quan chuyên môn. Công tác kiểm tra, thanh tra cần đƣợc tiến hành nghiêm ng t từ những khâu đầu tiên của việc tu bổ, sau đó là theo sát công tác thiết kế và thi công. Cần xử lý nghiêm những vi phạm, việc xử phạt c n là cơ hội nâng cao nhận thức của cộng đồng trong công tác bảo vệ di tích.

Cách tốt nhất để khắc phục những bất cập trong công tác trùng tu di tích hiện nay là giao việc tu bổ di tích cho những đơn vị có chuyên môn, những ngƣời có chứng chỉ hành nghề, những nghệ nhân có am hiểu về lịch sử của các di tích này dƣới sự tƣ vấn của các nhà khoa học, c n kinh phí thì do Ban quản lý di tích hay nhà sƣ trụ trì kiểm soát.

Có cơ chế để các nhà khoa học tham gia tƣ vấn trong việc tiến hành mua sắm đồ thờ tự hay phục dựng nghi l đã thất truyền tránh tình trạng bắt chƣớc, đơn điệu trong l hội truyền thống.

6- Phát huy vai tr tự quản cộng đồng trong quản lý DSVH làng:

Đ y mạnh thực hiện công tác xã hội hóa trong tu bổ, tôn tạo di tích; tăng cƣờng việc giám sát của cộng đồng trong công tác quản lý di sản. Tránh tình trạng tùy tiện sử dụng kinh phí công đức, khuyến thiện vào việc tu bổ di tích, mua sắm ho c tiếp nhận công đức các đồ thờ, tƣợng thờ không đ ng với nội dung di tích và chƣa đƣợc cấp có th m quyền cho phép.

Các làng cần vận dụng linh hoạt các chế độ để động viên ngƣời am hiểu, nhiệt tình tham gia quản lý di sản văn hóa. Kiện toàn ban quản lý di tích các cấp, chọn cử thủ từ, thủ đền có đủ hiểu biết và nhiệt tình làm nhiệm vụ trông coi và bảo vệ di tích. Thành viên Ban quản lý di tích phải là những ngƣời có uy tín và hiểu biết về các nghi thức truyền thống.

Trong hƣơng ƣớc của làng, xóm, phải có quy định về ứng xử văn minh trong l hội theo các văn bản pháp lý nhƣ đã đề cập ở phần trên.

Các Ban quản lý di tích, Ban tổ chức l hội cần ch trọng tăng cƣờng sự phối hợp của lực lƣợng dân ph ng với lực lƣợng công an khu vực nhằm bảo vệ không để mất cắp hiện vật, cổ vật trong các di tích và bảo đảm an ninh trật tự trong dịp l hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiểu kết chƣơng 3

Quá trình quản lý di sản văn hóa làng ở Việt Nam đã tồn tại từ thời phong kiến (ít nhất là từ thời nhà Lý - thế kỷ thứ 11) khi cha ông ta đã xác lập đƣợc những phƣơng thức, biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa làng một cách thiết thực và hiệu quả. Trải qua những giai đoạn lịch sử của đất nƣớc, quá trình quản lý DSVH làng đã có những bƣớc “thăng trầm”, tuy nhiên những kinh nghiệm quản lý tốt của cha ông vẫn c n nguyên giá trị cho công tác quản lý DSVH làng hiện nay, trong bối cảnh các làng quê đã và đang trên con đƣờng ĐTH.

Tác giả Luận án sử dụng quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát huy) đƣợc Laurajane Smith và các nhà khoa học khác tiếp tục phát triển - là quan điểm mới nhất hiện nay - để tiếp cận việc quản lý DSVH làng ở thị xã Từ Sơn trong quá trình

ĐTH. Theo cách tiếp cận này, ch ng tôi cho rằng: các đình, đền, chùa, miếu chưa

được xếp hạng cũng như được xây dựng mới cũng cần phải được coi là di sản văn hóa và được quản lý như với các di tích đã được xếp hạng. Cần làm tốt hơn công tác tuyên truyền, quảng bá di tích, lễ hội và giữ gìn tính thiêng của di tích, lễ hội.

Từ việc phân tích những kết quả nghiên cứu trong quá trình điền dã, phỏng vấn, thu thập số liệu điều tra qua trƣờng hợp của ba làng đƣợc lựa chọn là Tiêu Thƣợng, Đình Bảng và Phù Lƣu, ch ng tôi nhận thấy mô hình quản lý DSVH làng

nước trong đó vai trò tự quản cộng đồng (được thể hiện qua hương ước làng) là đặc biệt quan trọng.

Về mô hình tổ chức hoạt động của các Ban quản lý di tích, ch ng tôi cho rằng,

nên áp dụng mô hình của Đình Bảng, cần thành lập Ban quản lý di tích xã, phường

và ở bên dưới là các tiểu ban quản lý di tích, có quy chế hoạt động cụ thể. Trưởng các tiểu ban quản lý di tích là thành viên của Ban quản lý di tích xã, phường. Thành viên của các tiểu ban quản lý di tích do dân làng bầu ra, nên để mặt trận và hội người cao tuổi đóng vai trò chủ chốt trong tiểu ban quản lý di tích, khuyến khích

những người hiểu biết, có trình độ tham gia. Ngoài ra, cần nâng cao hơn nữa nhận

thức của cán bộ quản lý văn hóa các cấp cũng nhƣ với thành viên của các Ban quản lý di tích về vai tr tƣ vấn, gi p đỡ chuyên môn của các nhà khoa học trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của các DSVH làng.

KẾT LUẬN

1. Cho đến nay, quá trình ĐTH đã và đang di n ra ở hầu khắp các vùng, miền, tạo ra những thay đổi và biến đổi mọi góc độ và phƣơng diện đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ở khá nhiều làng quê. Sự vận động xã hội mang tính quy luật này đã và đang đ t ra những vấn đề cấp thiết (vừa mang tính tích cực vừa chứa đựng những cản trở có yếu tố tiêu cực) cần đƣợc đ t ra khảo sát, nghiên cứu và giải quyết, cả về m t lý luận khoa học lẫn thực ti n. Trong những năm qua, chính quyền các cấp, đội ngũ các nhà khoa học, đ c biệt là đội ngũ các nhà quản lý văn hóa các cấp đã và đang đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện đời sống văn hóa cơ sở ở Việt Nam, kịp thời đề xuất, xây dựng những chủ trƣơng, thiết chế, chính sách cùng các giải pháp mang tính ứng dụng khả thi, tạo cơ sở khoa học và thực ti n cho sự nghiệp xây dựng và phát triển bền vững đời sống kinh tế - văn hóa xã hội trên phạm vi cả nƣớc.

2. Thực trạng biến đổi, tiếp biến văn hóa làng ở Việt Nam những năm qua đã và đang là đối tƣợng quan tâm nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội, trong đó có ngành văn hóa. Nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, trong đó có quản lý văn hóa đã đƣợc quan tâm nghiên cứu và nhiều vấn đề đã đƣợc giải quyết một cách tích cực, có ý nghĩa khoa học và thực ti n sâu sắc. Tuy nhiên, vấn đề chuyển biến, vận động trong quá trình ĐTH dƣờng nhƣ vẫn chƣa đƣợc đ t ra để nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và hiện nay vẫn c n không ít những tồn tại, hạn chế, có nguy cơ cản trở tiến trình phát triển xã hội, gây ra không ít khó khăn trong thực tế điều hành, quản lý xã hội nói chung ở Việt Nam hiện nay.

3. Bằng những nguồn số liệu điền dã thực ti n tại địa phƣơng, các cuộc phỏng vấn sâu với cộng đồng tại địa bàn đã chọn, luận án đã đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về thực trạng quản lý di sản văn hóa truyền thống ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời điểm hiện tại; chỉ ra thực trạng của các hoạt động quản lý di sản văn hóa làng ở thị xã Từ Sơn, hình thành các luận cứ khoa học để bƣớc đầu phác họa mô hình quản lý di sản văn hóa cho một mô hình địa phƣơng đang trên đƣờng CNH và ĐTH. Những điều đ c kết ở luận án hy vọng s mang lại

những ý nghĩa lý luận nhất định về phƣơng pháp tổ chức, đánh giá và bảo vệ di sản cùng những kinh nghiệm quản lý văn hóa hữu ích.

4. Trong bối cảnh và thực trạng phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, kết quả nghiên cứu nhìn ở phạm vi hẹp, s có ý nghĩa ứng dụng thực ti n, gi p cho cấp uỷ, chính quyền thị xã Từ Sơn và cộng đồng dân ch ng thuộc các phƣờng/xã trong thị xã tham khảo trong việc vận dụng và đề ra các giải pháp phù hợp, sát thực ti n, chấn chỉnh, đ y mạnh công tác quản lý di sản văn hóa, xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, góp phần làm cho di sản văn hóa truyền thống có vai tr to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng theo hƣớng bền vững. Ngoài ra, đối với các địa phƣơng khác trong không gian văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ, những kết quả nghiên cứu của luận án s có giá trị tham khảo nhất định.

5. Kết quả của luận án đã chỉ ra những đ c điểm của một thực trạng quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa (trường hợp thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh) (Trang 113 - 196)