LỰC CẮT TRONG CỦA SAØN PHẲNG

Một phần của tài liệu SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC (Trang 31 - 34)

Sàn Phẳng rất có khuynh hướng tiến tơiù lực cắt cực hạn. Khi sàn được đỡ bởi cột, có sự tập trung ứng rất lớn ứng suất cắt ở đầu cột.

Vùng có nguy cơ bị xuyên thủng của Sàn Phẳng

1) Sàn Phẳng không có sự gia cường để chịu lực cắt

Có hai loại lực cắt trong sàn:

• Lực cắt có tính chất tương tự ở như dầm

Sàn được xem như 1 dầm, có nhịp là khoảng cách theo phương vuông góc giữa 2 Dải Trên Cột.

Điều kiện: 1 ; 0.85

2Φ ≤Vc Vu ≤ ΦVn Φ =

Với Vu là lực cắt với tải trọng tính toán có nhân hệ số Vn là khả năng chống cắt danh nghĩa

Vc là khả năng chống cắt của Bê Tông, tính như phần đầu

• Lực cắt gây xuyên thủng

Sự phá hoại xảy ra từ đáy của sàn, hướng xéo lên mặt trên một góc 200÷450, tạo thành hình nón cụt hoặc hình chóp

Điều kiện: Vu≤Φ Φ=Vn; 0.85;V Vn= c

Thí nghiệm cho thấy, khi hiện tượng xuyên thủng xãy ra, ứng suất cắt tính toán ở dầm tại chu vi tiết diện bị phá hoại thì lớn hơn ở sàn một phương.

Khả năng chống cắt danh nghĩa: '

(3.5* 0.3* )

c n c pc o p

V =V = f + f b d V+

với bo là chu vi tiết diện chống xuyên thủng

fpc là giá trị lực nén trung bình trong Bê Tông sau khi mất mát ứng suất, tại vị trí trục của sàn.

Vp là thành phần theo phương đứng của các lực gây Ứng Lực Trước đi ngang qua vùng bị xuyên thủng

*Điều kiện áp dụng công thức trên:

-Khoảng cách từ mặt cắt ngang của cột đến cạnh kê không liên tục không được nhỏ hơn 4 lần bề dày sàn

- fc' ≤5000psi

-125psifpc≤500psi

Nếu 3 điều kiện trên không thỏa thì Khả năng chống cắt danh nghĩa được tính như sàn bình thường ' ' 4 (2 ) * 4 * c n c o c o o V V f b d f b d β = = + ≤

2)Sàn Phẳng có gia cường để chịu lực cắt

Có nhiều cách để gia cường cho Sàn Phẳng

• Dùng Mũ Cột

Hàn thêm vào tại vị trí tiếp giáp giữa sàn và cột những thanh thép hình ( chữ I, U) Ỉcó tác dụng tăng chu vi tính tốn tiết diện bản sàn đối với lực cắt. Ngồi ra, các chi tiết thép này cĩ thể gĩp phần vào khả năng chịu moment âm của bản sàn.

Các thanh thép Ứng Lực Trước được đặt bên trên của những thanh thép gia cường này.

• Dùng thanh thép bẻ cong hay dầm chìm Các dạng này thường được áp dụng trong thực tế

• Dùng đai có gờ

Dạng này rất thích hợp cho sàn lắp ghép: gồm 1 thép hình đặt tại góc của sàn, và được hàn nối với cột khi lắp ghép. Đai truyền lực dọc từ sàn lên cột và bỏ qua sự truyền Monment.

Một phần của tài liệu SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC (Trang 31 - 34)