THANH TRÙNG
Sản phẩm sản xuất ra với mong muốn giữđược các tính chất đặc trưng của sản phẩm trong thời gian lâu nhất không bịảnh hưởng bởi tác nhân vsv.Do vậy cần phải tiến hành thanh trùng sản phẩm ở nhiệt độ 900 trong các khoảng thời gian giữ nhiệt (phút) khác nhau.
Sơđồ thí nghiệm được bố trí như sau.
Làm nguội Phối chế 15 20 25 10 30 Gia nhiệt Rót chai, ghép nắp Thanh trùng 900C Bảo ôn Kiểm tra VSV Dịch dưa
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy.
a) Nguyên lý: dùng nhiệt độ cao để làm bay hơi hết nước trong mẫu thử, sau đó dựa vào hiệu số khối hơi hết nước trong mẫu thử, sau đó dựa vào hiệu số khối lượng của mẫu thử trước và sau khi sấy sẽ tính được hàm lượng nước trong thực phẩm
b) Tiến hành:
Lấy cốc sấy và đũa sấy đem sấy ở nhiệt độ 100 - 1050c đến khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm và đem cân trên cân phân tích đến khi nào 2 làn liên tiếp sai khác không quá 5.10-4 g
Cân mg mẫu đã được chuẩn bị trên cân phân tích, rồi cho vào cốc để sấy khô đến khối lượng không đổi. đánh tơi mẫu bằng đũa thủy tinh, dàn đều mẫu trên đáy cốc. chuyển cốc vào tủ sấy, sấy ở 60 – 800c trong 2 giờ sau đó nâng nhiệt độ lên 100 – 1050 c, sấy kiên tục trong 3 giờ. Chú ý trong quá trình sấy cứ sau 1h đảo mẫu 1 lần. lấy mẫu ra để nguội trong bình hút ẩm, cân trên cân phân tích, sấy tiếp ở nhiệt độ 100 – 1050 c đến khối lượng không đổi.
Hàm lượng nước được tính theo công thức sau: % 100 * 1 2 1 G G G G x − − = Trong đó G: là khối lượng cốc sấy G1 : khối lượng cốc sấy và mẫu thử trước sấy (g) G2 : khối lượng cốc sấy và mẫu thử sau sấy (g) X : hàm lượng nước của thực phẩm
Phụ lục 2: Xác định hàm lượng khoáng bằng phương pháp nung
a) Nguyên lý: dùng nhiệt độ 550 – 600 0c để đốt cháy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Phần tro trắng còn lại đem cân hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Phần tro trắng còn lại đem cân đó chính là hàm lượng tro toàn phần.
b) Tiến hành:
Cốc được rửa sạch cho vào lò nung ở nhiệt độ 5500c đến khối lượng không đổi. để nguội trong bình hút ẩm và cân trên cân phân tích xác định khối lượng cốc nung.
Cân mg mẫu cho vào cốc nung, trước khi nung thành tro trắng ta hóa tro đen trên bếp điện sau đó cho tất cả vào lò nung và nâng nhiệt độđến 550 – 600 0c nung đến khi thành tro trắng. sau đó lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và tiến hành cân. Sau khi cân xong tiếp tục cho vào lò nung ở nhiệt độ trên với thời gian là 30 phút rồi lấy ra để nguội trong bình hút ẩm rồi tiến hành cân. Tiếp tục nung cho đến khi cân 2 lần liên tiếp mà khối lượng không đổi thì dừng Tính kết quả theo công thức: % 100 * 1 2 G G G G X − − =
Trong đó: G: khối lượng cốc nung (g)
G1: khối lượng cốc nung và mẫu trước khi nung (g) G2: khối lượng cốc nung và mẫu sau khi nung (g) X: hàm lượng khoáng trong thực phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỹ thuât sản xuất đồ hộp rau quả - Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh – NXB Thanh Niên
2. Công nghệ enzyme – Nguyễn Trọng Cẩn chủ biên, Đỗ Thị Giang, Nguyễn Thị Hiện, Trần Thị Luyến - NXB Nông Nghiệp TP HCM- 1998
3. Bài giảng Công nghệ rượu – bia – nước giải khát – Trần Thị Luyến Trường Đh Nha Trang
4. Phân tích kiềm nghiệm thực phẩm thủy sản – TS Đặng Văn Hợp chủ biên, Giảng viên chính Đỗ Minh Phụng, TS Vũ Ngọc Bội, ThS Nguyễn Thuần Anh
5. Lạnh đông rau quả xuất khẩu
6. Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ dâu tằm
7. Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước ép dưa hấu – Ca Thụy Mỹ Linh