Kết quả thí nghiệm mài tròn ngoài chạy dao ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng công thức tính chế độ cắt cho mài tròn ngoài (Trang 75 - 79)

4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu

5.4.2.Kết quả thí nghiệm mài tròn ngoài chạy dao ngang

- Mẫu thí nghiệm thu được (hình 5.15)

- Kết quả đo độ nhám và thời gian gia công

Mẫu TN Độ nhám Ra (µm) Thời gian gia công (phút)

Mài theo

kinh nghiệm Mài theo tính toán kinh nghiệm Mài theo tính toán Mài theo

1 0,482 0,407 0.84 0.67 2 0,475 0,398 0.92 0.7 3 0.475 0.411 0.9 0.65 Trung bình 0.477 0,405 0.89 0.67

Chi tiết mài theo kinh nghiệm Chi tiết mài theo tính toán Hình 5.16. Ảnh chụp quá trình đo độ nhám chi tiết mài tròn ngoài chạy dao ngang

- Kết quả chụp bề mặt từ kính hiển vi quang học độ phóng 400 lần (hình 5.17)

Mẫu Mài theo kinh nghiệm Mài theo tính toán

1

2

3

Hình 5.17. Ảnh chụp bề mặt chi tiết mài tròn ngoài chạy dao ngang theo kinh nghiệm và theo tính toán trên kính hiển vi quang học với độ phóng 400 lần

- Biểu đồ so sánh về độ nhám bề mặt (hình 5.18)

Hình 5.18. Biểu đồ so sánh về độ nhám bề mặt giữa mài tròn ngoài chạy dao ngang theo tính toán và theo kinh nghiệm

- Biểu đồ so sánh về thời gian gia công (hình 5.19)

Hình 5.19. Biểu đồ so sánh về thời gian gia công giữa mài tròn ngoài chạy dao ngang theo tính toán và theo kinh nghiệm

Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả đo độ nhám, căn cứ thời gian gia công và căn cứ vào hình ánh chụp được từ kính hiển vi, ta thấy:

- Thời gian gia công trung bình theo tính toán là 0,67 phút, theo kinh nghiệm là 0,89 phút. Như vậy là mài tròn ngoài chạy dao dọc theo tính toán đạt năng suất cao hơn so với theo kinh nghiệm vào khoảng 24.7%.

- Độ nhám trung bình của các mẫu theo tính toán là Ra = 0,405, theo kinh nghiệm là Ra = 0.477. Như vậy là mài tròn ngoài chạy dao ngang theo tính toán đạt chất lượng bề mặt tốt hơn so với theo kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng công thức tính chế độ cắt cho mài tròn ngoài (Trang 75 - 79)