GIÂO ÂN MINH HỌA
LỊCH SỬ LỚP 9
Tuần: 20
Tiết: 20
Băi 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÂI QUỐC Ở NƯỚC NGOĂI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I/ MỤC TIÍU BĂI HỌC:
- Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Âi Quốc sau CTTG thứ nhất ở Phâp, Liín Xô vă Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Âi Quốc đê tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dđn tộc vă tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thănh lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Nắm chủ trương vă hoạt động của Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín. 2. Về tư tưởng:
Giâo dục cho HS lòng khđm phục, kính yíu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vă câc chiến sĩ câch mạng.
3.Về kĩ năng:
- Rỉn luyện cho HS kĩ năng quan sât tranh ảnh, lược đồ.
- Tập cho HS biết phđn tích, so sânh, liín hệ, tích hợp đânh giâ sự kiện LS.
II/CHUẨN BỊ:
- Lược đồ hănh trình tìm đường cứu nước của lênh tụ Nguyễn Âi Quốc (1911- 1941).
- Tranh ảnh NAQ hoạt động ở nước ngoăi những năm 1919 – 1925. - Những tăi liệu về hoạt động của Nguyễn Âi Quốc.
- Sưu tầm một số văn thơ, nhạc họa có liín quan đến băi học…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VĂ HỌC: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra băi cũ:
* Hêy cho biết mục tiíu vă tính chất của cuộcđấu tranh trong phong trăo dđn tộc, dđn chủ công khai?
* Thử so sânh phong trăo công nhđn nước ta trước vă sau CTTG thứ nhất? 3. Băi mới:
** Giới thiệu băi: GV có thể dùng một trong hai câch giới thiệu sau:
+ Câch 1: GV mở băng nhạc hoặc thầy vă trò tự thể hiện một đoạn ca khúc về Bâc Hồ ( có thể chọn một trong câc băi hât như: “Lời Bâc dặn trước lúc đi xa”,
“ Giữa Mạc Tư Khoa nghe cđu hò ví dặm” của Nhạc sĩ Trần Hoăn, hoặc “ Nhớ ơn Bâc” của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu…). Qua những lời ca câc em đê nghe, theo câc em câc Nhạc sĩ đê ca ngợi về ai? Quâ trình tìm đường cứu nước của Bâc diễn ra như thế năo? Câc em cùng tìm hiểu băi học hôm nay.
+ Câch 2: Văo những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đất nước ta rơi văo tình trạng đang khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước giải phóng dđn tộc, nhiều cuộc đấu tranh nổ ra nhưng không thănh công.Nguyễn Tất Thănh đê xuất hiện trín vũ đăi chính trị. Người quyết ra đi tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dđn tộc. Con đường cứu nước đó lă gì? Quâ trình hoạt động vă kết quả ra sao? Người đê để lại cho muôn đời sau những giâ trị tư tưởng như thế năo? Chúng ta cùng tìm hiểu băi học hôm nay.
Hoạt động dạy vă học băi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I/ MỤC I:
* Mức độ kiến thức cần đạt:
- Những hoạt động chủ yếu của NAQ tại Phâp. - Ý nghĩa của những hoạt động đó.( Người đê tìm ra con dường giải phóng cho dđn tộc ta). Tổ chức
* Tổ chức thực hiện
I/ Nguyễn Âi Quốc ở
Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn
- Trước hết GV gợi cho HS nhớ lại những nĩt chính về quâ trình ra đi tìm đường cứu nước của NAQ từ năm 1911 đến CTTG/ I kết thúc mă HS đê học ở lớp 8.
- GV hỏi: Con đường cứu nước của Nguyễn Aí Quốc có gì mới vă khâc so với lớp người đi trước? - GV : Có thể tạo tình huống có vấn đề để HS tranh luận với thầy vă câc bạn: Có người nói rằng con đường cứu nước của Nguyễn Aí Quốc chưa thật sự mới vă khâc so với lớp người đi trước. *Sau khi HS trao đổi, phât biểu ý kiến;GV khẳng định:
Hướng đi của Người đê khâc hẳn câc bậc tiền
bối.
- GV hỏi tiếp: Níu hoạt động đầu tiín của Nguyễn Âi Quốc ở Phâp, ý nghĩa của sự kiện đó?
- Gợi ý: Sau CTTG/ I, câc nước đế quốc thắng trận họp ở Vĩc xai để chia lại thị trường thế giới, Nguyễn Aí Quốc đê có hănh động gì?
- HS: dựa văo sự hiểu biết vă nội dung SGK để trả lời.
- GV: Nhận xĩt, bổ sung vă kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV: Chia lớp thănh câc nhóm vă tổ chức cho HS thảo luận để trả lời cđu hỏi: Việc Nguyễn Aí Quốc đọc Luận cương của Lí Nin có ý nghĩa ra sao?
*Thâng 6/1919 Nguyến Âi Quốc gởi tới Hội nghị Vĩc xai Bản yíu sâch đòi quyền tự do, dđn chủ, quyền bình đẳng vă tự quyết của dđn tộc An Nam
* Thâng 7/1920, Nguyễn Âi Quốc
- HS: Thảo luận theo nhóm vă cử đại diện trình băy ý kiến. GV gọi đại diện nhóm khâc nhận xĩt, bổ sung.
- GV: Hoăn thiện vă kết luận.
- GV: Đọc đoạn tư liệu nói về cảm xúc của Người khi đọc Luđn cương: “ Luận cương của Lí- nin lăm
cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sâng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phât khóc lín. Ngồi một mình trong phòng mă tôi nói to lín như đang nói trước quần chúng đông đảo: “ Hỡi đồng băo bị đọa đăy đau khổ! Đđy lă câi cần thiết cho chúng ta, đđy lă con đường giải phóng chúng ta!”
GV: Đọc văi cđu trong băi “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viín:
“ Luận cương đến Bâc Hồ vă Người đê khóc, Lệ Bâc Hồ rơi trín chữ Lí- nin,
Bốn bức tường im nghe Bâc lật từng trang sâch gấp, Tưởng bín ngoăi, đất nước đợi mong tin,
Bâc reo lín một mình như nói cùng dđn tộc “ Cơm âo lă đđy! Hạnh phúc đđy rồi!”
GV hỏi : Sau khi đọc luận cương của Lí-nin, Nguyễn Âi Quốc đê chuyển biến về tư tưởng như thế năo?
- HS: Dựa vằ SGK trả lời cđu hỏi.
- GV: nhận xĩt, bổ sung vă kết luận: Tại Đại hội
Tua(12/1920), Nguyễn Âi Quốc đê bỏ phiếu tân thănh việc gia nhập Quốc tế thứ ba vă tham gia sâng lập Đảng cộng sản Phâp- Người chuyển từ lập trường của chủ nghĩa yíu nước đến với chủ nghĩa Mâc- Lí-nin.
đọc Luận cương của Lí-nin, tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dđn tộc- con đường Câch mạng vô sản.
* Thâng 12/1920 Nguyễn Âi Quốc tham gia sâng lập Đảng Cộng sản Phâp..
Người chuyển từ chủ nghĩa yíu nước đến chủ nghĩa Mâc–Lí-nin
* Tại Phâp Nguyễn Âi Quốc sâng lập “ Hội liín hiệp thuộc địa” (1921).
Ra bâo“Người cùng khổ”(1922), bâo “Nhđn đạo”, viết “ Bản ân chế độ thực dđn Phâp”
- GV: Sử dụng hình 28 SGK, giới thiệu ảnh của NAQ tại Đại hội của Đảng Xê hội Phâp họp ở Tua (12/1920)
- GV có thể cho HS tìm hiểu ngắn gọn về tâc phẩm: “ Bản ân chế độ thực dđn Phâp”, đồng thời cho HS xem tranh vẽ của NAQ (tranh minh họa cho tâc phẩm). Hoặc cho HS nhìn tranh vẽ để nói lín suy nghĩ của mình về tâc phẩm).
Hoạt động 3: Câ nhđn
GV hỏi : Tại Phâp, NAQ có những hoạt động gì? HS: dựa văo SGK vă những hiểu biết để trả lời. GV: nhận xĩt, bổ sung vă kết luận; đồng thời nhấn mạnh: Những hoạt động của NAQ ở Phâp có tâc dụng truyền bâ Chủ nghĩa Mâc – Lí-nin về VN? II/ MỤC II:
* Mức độ kiến thức cần đạt:
- HS nắm bắt những hoạt động của NAQ tại Liín xô (những quan điểm về câch GPDT của Người qua việc tiếp nhận ânh sâng chủ nghĩa Mâc – Lí nin).
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1:
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu những hoạt động của NAQ tại Liín Xô để trả lời cđu hỏi: Hêy cho biết những hoat động của Người tại Liín Xô? - HS dựa văo SGK để trả lời.
- GV: nhận xĩt , chốt lại vă nhấn mạnh: Những quan
II/ Nguyễn Âi Quốc ở
Liín xô (1923-1924):
+ Thâng 6/1923, Nguyễn Âi Quốc sang Liín xô dự Hội nghị Quốc tế nông dđn. +Trong thời gian ở Liín xô, người lăm nhiều việc: Nghiín cứu, học tập, viết băi cho bâo “Sự thật” vă tạp chí “Thư tín quốc tế”
+Năm 1924, Nguyễn Âi Quốc dự Đại hội V
điểm về giải phóng dđn tộc mă NAQ tiếp nhận dưới ânh sâng Chủ nghĩa Mâc – Lí-nin được truyền bâ về trong nước lă bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự thănh lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau nầy.
- GV:Có thể cho HS xem tranh ảnh NAQ hoạt động ở Liín Xô hoặc xem bìa một số tờ bâo, tạp chí mă người đê tham gia.(GV hoặc HS sưu tầm) III/ MỤC III:
* Mức độ kiến thức cần đạt:
- Hoạt động của Người tại T/Quốc (Chủ trương thănh lập Hội VNCMTN-Mục đích…; tâc dụng) * Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: HS hoạt động cả lớp, câ nhđn - Trước hết, GV giới thiệu cho HS biết: Sau một thời gian ở Liín Xô, cuối năm 1924, NAQ về Quảng Chđu
( Trung Quốc) tiếp xúc với câc nhă yíu nước Việt Nam ở đđy vă thănh lập ra Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín (6/1925) trong đó có Cộng sản đoăn lăm nòng cốt.
- GV hỏi: Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín ra đời trong hoăn cảnh năo?
- HS:dựa văo hiểu biết của mình để trả lời cđu hỏi. -GV: Nhận xĩt, kết luận.
Hoạt động 2: HS hoạt động câ nhđn, cả lớp.
- GV hỏi: Chủ trương thănh lập Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín nhằm mục đích gì?
Quốc tế Cộng sản vă đọc tham luận.
III/ Nguyễn Âi Quốc ở
Trung Quốc (1924- 1925):
1.Hoăn cảnh ra đời: Hội Việt Nam Câch mạng
Thanh niín:Phong trăo yíu nước vă phong trăo công nhđn phât triển mạnh.
+Thâng 6/1925,
Nguyễn Âi Quốc lập Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín ở Quảng Chđu.
2.Hoạt động:
+ Nguyễn Âi Quốc mở câc lớp huấn luyện để đăo tạo cân bộ.
+Xuất bản bâo “Thanh niín”, vă tâc phẩm
- Gợi ý: Đăo tạo cân bộ, truyền bâ CN Mâc- Lí- nin
- GV: níu rõ những hoạt động của Hội VNCMTN: Trong thời gian ở Quảng Chđu, NAQ mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đăo tạo cân bộ. Những băi giảng của Người sau được in thănh cuốn sâch: “ Đường câch mệnh”(1927), vạch ra phương hướng cơ bản cho câch mạng giải phóng dđn tộc Việt Nam. Tâc phẩm “ Đường câch mệnh” được bí mật chuyển về nước, thúc đẩy phong trăo yíu nước phât triển. Năm 1928, Hội VNCMTN chủ trương “ Vô sản hóa”, đưa hội viín văo câc nhă mây, hầm mỏ, đồn điền để rỉn luyện vă tuyín truyền Chủ nghĩa Mâc- Lí-nin.
- GV hỏi: Em có nhận xĩt gì về Hội VNCMTN? - HS: tìm hiểu, trả lời.
- GV: nhận xĩt vă kết luận: Đđy lă tổ chức câch mạng do NAQ sâng lập vă lênh đạo có xu hướng vô sản, lă bước đầu chuẩn bị tư tưởng vă tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản sau nầy.
“Đường câch mệnh”. + Phong trăo vô sản hóa (1928), đưa hội viín văo hoạt động thực tiễn.
3.Tâc dụng:
+ Chủ nghĩa Mâc- Lí- nin
được truyền bâ về trong nước, thúc đảy phong trăo yíu nước vă phong trăo công nhđn phât triển.
4/ Củng cố:
* Dựa văo lược đồ em hêy chỉ những nước mă Nguyễn Âi Quốc đê đi qua trong hănh trình tìm đường cứu nước.
* Cho HS lăm băi tập sau: Khoanh tròn chữ câi đứng trước cđu trả lời đúng về công lao lớn nhất của Nguyễn Âi Quốc đối với câch mạng Việt Nam. ( GV đê chuẩn bị sẵn trín bảng phụ).
B. Truyền bâ Chủ nghĩa Mâc- Lí-nin văo Việt Nam. C. Thănh lập Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín.
D. Thống nhất ba tổ chức cộng sản thănh Đảng Cộng sản Việt Nam. * Cho HS thực hiện trò chơi “ Bổ sung thông tin”, câch chơi như sau: Cắt một số hoa giấy , ghi thông tin trín đó. Ví dụ: Cho biết sự kiện năo
phản ânh trong cđu thơ sau: “ Đất nước đẹp vô cùng , Nhưng Bâc phải ra đi”, cho biết cđu sau của ai, gắn liền với sự kiện lịch sử năo?; “ Hỡi đồng băo bị đọa đăy đau khổ! Đđy lă câi cần thiết cho chúng ta, đđy lă con đường giải phóng chúng ta!”; cho HS nhìn tranh vẽ ( tranh vẽ Nguyễn Âi Quốc) vă cho biết sự kiện lịch sử…
+Chia lớp thănh hai đội, mỗi đội cử một số đại diện lín bốc thăm (hâi hoa), đọc to thông tin, câc bạn bín dưới trả lời; người cầm thông tin bổ sung.(chú ý đội năo trả lời nhiều vă đúng sẽ được tuyín dương vă khen thưởng)
* Nếu không có điều kiện thì GV có thể tổ chức trong giờ hoạt động ngoại khóa.
5/ Dặn dò:
1/ Níu những điểm mới trong nhận thức của Nguyễn Âi Quốc về con đường giải phóng dđn tộc ở Việt Nam.
2/GV phât phiếu giao việc cho HS(tự học ở nhă)
Em hêy sắp xếp thời gian tương ứng với sự kiện lịch sử, viết tiếp ý nghĩa của từng sự kiện với hoạt động câch mạng của Bâc từ năm 1911-1925, theo bảng mẫu sau:
Th/gian Sự kiện Ý nghĩa 1911
1919 1920 1921
+ Thănh lập Hội Việt Nam Câch mạng Thanh niín.
+ Tham gia Đại hội Đảng xê hội Phâp (Tua). +Viết bâo “Người cùng khổ”.
1922 1923 1924 1925
+Lập Hội Liín hiệp câc dđn tộc thuộc địa Phâp. +Dự Đai hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V tại Matxcơva.
+Viết “ Bản ân chế độ thực dđn Phâp. + Ra đi tìm đường cứu nước.
3/ Học băi cũ trả lời cđu hỏi ở SGK trang 64.
4/Đọc trước băi: “Câch mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời”. Câc em tìm hiểu trả lời cđu hỏi: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức
cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?( Ra đời trong hoăn cảnh năo?
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1/ Trần Bâ Hoănh- Vũ Ngọc Anh-Phan Ngọc Liín ”Âp dụng dạy vă học Tích cực trong bộ môn Lịch sử “, NXB Đại học Sư phạm Hă Nội.
2/Trần Kiều (chủ biín) “Đổi mới phương phâp dạy học ở trường THCS”. Viện khoa học Giâo dục 1997.
3/Phan Ngọc Liín -Trần Văn Trị (chủ biín) - Trịnh Tùng - Nguyễn Thị Côi...” Phương phâp dạy học Lịch sử “, NXB Giâo dục, Hă Nội 2003.
Viện khoa học Giâo dục 1997.
4/Trường Đại học Sư phạm Huế, Khoa Lịch sử “Một số vấn đề Lịch sử “ Tập 1. NXB Thuận Hoâ-Huế, 2005.
5/ Bộ Giâo dục vă Đăo tạo, Vụ THPT “Tăi liệu Hội nghị: Đổi mới phương phâp giảng dạy vă học tập Lịch sử ở trường THPT vă THCS”. Hă Nội, thâng 11/1999. 6/ Bộ Giâo dục vă Đăo tạo, Ban chỉ đạo xđy dựng chương trình vă biín soạn sâch giâo khoa THPT “Phần phụ lục-Đổi mới đânh giâ kết quả học tập của học sinh THPT thí điểm”, NXB Hă Nội-2005.
7/ Sâch giâo khoa, sâch giâo viín Lịch sử 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
8/Sâch giâo khoa, sâch giâo viín môn Ngữ văn, Địa lý, Giâo dục công dđn, Đm nhạc, Mỹ thuật, Toân , Lý ...6, 7, 8, 9.
9/ Uỷ ban KHXHVN “Lịch sử Việt Nam”, Tập I -Hă Nội-1970. 10/ Uỷ ban KHXHVN “Lịch sử Việt Nam”, Tập II -Hă Nội-1986.
11/ Câc giâo trình Lịch sử Việt Nam. Lịch sử Thế giới trong câc trường Đại học Sư phạm.
12/ Câc tạp chí “Nghiín cứu giâo dục”, “Giâo dục vă thời đại”, “Nghiín cứu Lịch sử”, “Lịch sử Đảng”, “Tạp chí giâo dục”, “Thế giới trong ta”...
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
I/TÍN ĐỀ TĂI: Một số vấn đề cần Tích hợp trong dạy học LS……. II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 1
1/Tầm quan trọng của vấn đề Tích hợp trong dạy học Lịch sử ở
trường THCS………..
2/ Thực trạng tổ chức câc hoạt động dạy vă học nói chung, dạy vă học môn Lịch sử nói riíng………...
3/ Lý do chọn đề tăi………
4/ Giới hạn nghiín cứu của đề tăi………..