CÔNG TáC BÊ TÔNG:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG Tổ chức thi công móng nhà 5 tầng (Trang 29 - 30)

1. Yêu cầu kĩ thuật: a. Đối với vật liệu:

- Thành phần cốt liệu phải phù hợp với mác thiết kế.

- Chất lợng cốt liệu (độ sạch, hàm lợng tạp chất…) phải đảm bảo: + Xi măng: Sử dụng đúng mác quy định, không bị vón cục.

+ Đá: Rửa sạch, tỉ lệ viên dẹt không quá 25%.

+ Nớc trộn bê tông: sạch, không dùng nớc thải bẩn, …

- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.

- Bê tông phải đợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.

- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đó không đợc vợt quá 1.5m.

- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do > 1.5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao >10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.

- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công.

- Mức độ đổ dày bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ ra.

- Khi trời ma phải có biện pháp che chắn không cho nớc ma rơi vào bê tông.

- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn cự li vận chuyển, khả năng đầm, tính chất kết dính và điều kiện thời tiết để quyết định, nhng phải theo quy phạm.

+ Đổ bê tông móng: Đảm bảo những quy định trên và bê tông móng chỉ đổ trên đệm sạch trên nền đất cứng.

+ Đổ bê tông kết cấu khung: Nên đổ bê tông liên tục, chỉ khi cần thiết mới cấu tạo mạch ngừng. Với cột tờng có chiều cao lớn hơn phải chia làm nhiều đợt đổ bê tông nhng phải đảm bảo vị trí và mạch ngừng thi công hợp lí.

+ Đổ bê tông dầm bản: Khi cần đổ bê tông liên tục dầm bảo toàn khối với cốt hay t-

ờng trớc hết đổ xong cột hay tờng sau đó dừng lại 1 ữ 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu mới tiếp tục đổ bê tông dầm bản. Trờng hợp không cần đổ bê tông liên tục thì mạch ngừng thi công ở cột, tờng đặt cách mặt dới của dầm bản 2ữ3cm.

b. Đầm bê tông:

- Đảm bảo sau khi đầm bê tông đợc chặt không bị rỗ, thời gian đầm bê tông tại một vị trí đảm bảo cho bê tông đợc đầm kĩ (nớc xi măng nổi lên mặt).

- Khi sử dụng đầm dùi bớc di chuyển của đầm không vợt quá 1.5 bán kính tiết diện của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trớc 10cm.

- Khi cắm đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1.5 ữ 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất thích hợp với bê tông có diện tích rộng.

c. Bảo dỡng bê tông:

- Sau khi đổ bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông.

- Bảo dỡng ẩm: Giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để linh kết và đóng rắn.

- Thời gian bảo dỡng: theo quy phạm.

- Trong thời gian bảo dỡng tránh các tác động cơ học nh rung động, lực xung kích tải trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác.

2. Kiểm tra chất lợng và bảo dỡng bê tông:

a. Kiểm tra chất lợng bê tông:

Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng kết cấu sau này. Kiểm tra bê tông đợc tiến hành trớc khi thi công (kiểm tra độ sụt của bê tông, đúc mẫu thử cờng độ) và sau khi thi công (kiểm tra cờng độ bê tông …).

b. Bảo dỡng bê tông: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hởng của môi trờng.

- Lần đầu tiên tới nớc cho bê tông là sau 4 giờ sau khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu cứ sau 2 giờ đồng hồ tới nớc một lần. Những ngày sau cứ 3 - 10 giờ tới nớc một lần.

Chú ý:

Khi bê tông cha đạt cờng độ thiết kế, tránh va chạm vào bề mặt bê tông. Việc bảo d- ỡng bê tông tốt sẽ đàm bảo cho chất lợng bê tông đúng nh mác thiết kế.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG Tổ chức thi công móng nhà 5 tầng (Trang 29 - 30)