1. Yêu cầu kỹ thuật:
a. Lắp dựng:
- Cốp pha, đà giáo phải đợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, để tháo lắp không gây khó khăn cho việc đặt cơ thể, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha phải đợc ghép kín, khít để không làm mất nớc xi măng, bảo vệ cho bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết.
- Bề mặt cốp pha khi tiếp xúc với bê tông cần đợc chống dính.
- Cốp pha thành bên của các kết cấu tờng, sàn, dầm cột nền lắp đúng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hởng đến các phần cốp pha đã giáo còn l- u lại để chống đỡ.
- Trụ trống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng không bị trợt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng trong quá trình thi công.
- Trong quá trình lắp, dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dới khi cọ rửa mặt nền nớc và rác bẩn thoát ra ngoài.
- Khi lắp dựng coffa đà giáo đựoc sai số cho phép theo quy phạm.
b. Tháo dỡ
- Cốp pha đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và tải trọng khi công tác. Khi tháo dỡ cốp pha cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực khi bê tông đã đóng rắn có thể tháo dỡ khi bê tông đạt 50daN/cm2
- Đối với cốp pha đà giáo chịu lực chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ quy định theo quy phạm.
- Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các sàn đổ bê tông toàn khối của toà nhà nhiều tầng nên thực hiện nh sau:
+ Giữ lại toàn bộ đà giáo của cột chống và tấm sàn nằm kề dới tấm sàn sắp đổ bê tông.
+ Tháo dỡ các bộ phận của cột chống, cốp pha trong tấm sàn dới nữa và giữ lại các cột chống an toàn cách nhau 2m dới dầm có nhịp > 4m.
- Việc chất tải từng bộ phận liên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần dợc tính toán theo cờng độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trng về tải trọng để tránh các vết nứt và h hỏng khác đối với kết cấu. Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ hết các cốp pha đà giáo, chỉ đợc thực hiện khi bê tông đạt cờng độ thiết kế.
Sàn công tác phục vụ thi công bê tông phải đảm bảo ổn định vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho thao tác của công nhân. Tuy nhiên trên thực tế thì ta chỉ cần 1 đến 2 tấm ván gỗ hoặc ván sàn công tác định hình.
Ưu điểm của việc sử dụng loại này nó rất linh hoạt, nhẹ nhàng, có thể dịch chuyển tới các vị trí khác nhau giúp cho công nhân thao tác đổ bê tông đợc dễ dàng.
Khi thi công bê tông cột – dầm - sàn, để đảm bảo cho bê tông đạt chất lợng cao thì hệ thống cây chống cũng nh ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng ổn định cao. Hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, mau chóng đa công trình vào sử dụng, thì cây chống cũng nh ván khuôn phải đợc thi công lắp dựng nhanh chóng, thời gian thi công công tác này ảnh hởng rất nhiều đến tiến độ thi công khi mặt bằng xây dựng rộng lớn, do vậy cây chống và ván khuôn phải có tính chất định hình. Vì vậy sự kết hợp giữa cây chống kim loại và ván khuôn kim loại vạn năng khi thi công bê tông khung - sàn là biện pháp hữu hiệu và kinh tế hơn cả.
- Ván khuôn cột ghép sẵn thành từng mảng bằng kích thớc mặt cột, liên kết giữa chúng bằng chốt.
- Chân cột có một lỗ cửa nhỏ để làm vệ sinh trớc khi đổ bê tông.
- ở giữa thân cột để lỗ cửa đổ bê tông.
- Ván khuôn cột đợc lắp sau khi đã đạt cốt thép cột. Lúc đầu ghép 3 mảng với nhau, đa vào vị trí mới ghép nốt mảng còn lại.
- Tiến hành lắp dựng gông cột theo thiết kế (khoảng cách các gông là 60cm).
- Để giữ cho ván khuôn ổn định, ta cố định chúng bằng các cây chống xiên.
- Kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị đổ bê tông.
*. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Sau khi lắp dựng, cân chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trớc khi đổ bê tông.
- Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt phải của tấm bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng.
- Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn.
- Kiểm tra tim cốt của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thớc. Kiểm tra độ ổn định, bền vững, của hệ thống khung, dàn, đảm bảo phơng pháp lắp ghép đúng thiết kế thi công.
- Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ giáo, sàn công tác đảm bảo yêu cầu.
- Đối với bê tông cột, sau khi đổ bê tông 2 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn đợc khi tháo dỡ tuân theo các yêu cầu của quy phạm đã đợc trình bày ở phần yêu cầu chung; lu ý khi bê tông đạt 50 (KG/cm2) mới đợc tháo dỡ ván khuôn.
- Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê tông đạt 70% c- ờng độ thiết kế mới đợc tháo dỡ ván khuôn.
- Đối với ván khuôn thành dầm đợc phép tháo dỡ trớc nhng phải đảm bảo bê tông đạt 25 kg/cm2 mới đợc tháo dỡ.
- Tháo dỡ ván khuôn, cây chống theo nguyên tắc cái nào lắp trớc thì tháo sau, lắp sau thì tháo trớc.
- Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu.