Hang Mò O

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lớp hình nhện (Arachnida) trong hang động khu vực vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình (Trang 72 - 89)

4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài

3.5.10.Hang Mò O

Hang Mò O thu ựược 79 cá thể (9,25%) thuộc 26 loài, 17 họ, 4 bộ. Trong ựó vùng sáng thu ựược 45 cá thể thuộc 13 loài, 8 họ; vùng chuyển thu ựược 12 cá thể thuộc 9 loài, 9 họ; vùng tối thu ựược 18 cá thể thuộc 9 loài, 8 họ. Loài ưu thế là Heteropoda venatoria (14 cá thể) phân bố ở vùng sáng và vùng chuyển tiếp.

3.6. đánh giá ảnh hưởng tác ựộng của con người tới ựa dạng các loài hình nhện trong hang ựộng

Trong số 10 hang nghiên cứu thì hang Thiên đường và hang Tiên Sơn là hai hang lớn ựược ựưa vào khai thác du lịch với sự tác ựộng rất lớn của con người, ựiều này ựã ảnh hưởng rất lớn ựến hệ sinh thái trong hang. Sự thay ựổi hệ thống ánh sáng, xây lắp cơ cở vật chất, sự xâm nhập hàng ngày của con người, vứt rác, hút thuốcẦ Khiến cho môi trường trong hang bị thay ựổi, kéo theo sự xâm nhập của các loài ngoại lai và ựiều tất nhiên là thay ựổi cấu trúc quần xã trong hang ựộng.

Sau các ựợt khảo sát và tiến hành thu mẫu, nhận thấy một sự khác biệt rất ựáng lưu ý về thành phần loài ở vùng cửa hang của hai hang Tiên Sơn và Thiên đường so với tất cả các hang khác trong khu vực nghiên cứu. Có tất cả 6 loài thuộc bộ Araneae chỉ xuất hiện ở vùng sáng và vùng chuyển của cả hai hang Tiên Sơn và Thiên đường với số lượng khá lớn và không xuất hiện ở bất cứ hang nào khác. đó là Orchestina manicata (Oonopidae), Cyclosa bifida

(Araneidae), Neoscona nautica (Araneidae), Hitobia tenuicincta

(Gnaphosidae), Bianor angulosus và Chrysilla lauta (Salticidae). Tất cả các loài này ựều là những loài thuộc nhóm vãng lai, không phải là loài chuyên sống trong hang ựộng.

Như vậy có thể thấy rõ sự thay ựổi về thành phần loài của các hang bị con người tác ựộng (khai thác du lịch). điều này có thể giải thắch rằng do sự thay ựổi về ánh sáng, nhiệt ựộ và nguồn thức ănẦ đã hấp dẫn các loài bên ngoài và chúng xâm nhập vào trong hang sinh sống, làm thay ựổi thành phần loài, thay ựổi chuỗi thức ănẦcủa hệ sinh thái hang ựộng. Nếu không có biện pháp quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt thì ngày càng sẽ có nhiều loài ngoại lai xâm nhập, chiếm lĩnh nguồn thức ăn và sinh cảnh của các loài hang ựộng, phá vỡ tắnh ựặc hữu và cuối cùng là phá hủy hệ sinh thái trong hang.

3.7. Các nhân tốảnh hưởng ựến hệ sinh thái hang ựộng, ựề xuất một số

biện pháp bảo tồn ựa dạng sinh học và quản lý bền vững hang ựộng. 3.7.1. Các nhân tố làm ảnh hưởng ựến hệ sinh thái hang ựộng

a) Rác thi

Rác thải trên nền hang và hệ thống thùng chứa rác trong hang là nơi trú ẩn và là nguồn thức ăn của rất nhiều loài ựộng vật, không chỉ ựộng vật sống trong hang mà còn những loài ựộng vật bên ngoài hang, chúng xâm nhập vào và cạnh tranh nguồn thức ăn của những loài sống trong hang. Do sống ở bên ngoài môi trường tự nhiên hoàn toàn khắc nghiệt và khác hẳn so với môi

trường trong hang nên sinh vật có ựời sống bên ngoài hang có sự cạnh tranh, thắch nghi tốt hơn sinh vật chỉ sống trong hang. Và khi cùng sống trong môi trường ắt tác ựộng, ắt sự cạnh tranh này thì các loài ngoại lai luôn chiếm ưu thế so với các loài chỉ sống trong hang. Chúng chiếm lĩnh nguồn thức ăn, thải ra các chất thải, phá vỡ cấu trúc ban ựầu của quần xã hang ựộng, và dần dần quần xã mới sẽựược hình thành và mất ựi tắnh ựặc hữu của quần xã ban ựầu.

Không chỉ vậy, sự xâm nhập của các loài lạựặc biệt như chuột, gián,Ầ và việc tắch trữ rác lâu ngày còn là nguyên nhân của nhiều mầm bệnh, nấm mốcẦảnh hưởng không chỉ ựến quần xã sinh vật trong hang mà còn ảnh hưởng ựến sức khỏe con người.

b) Ánh sáng

Khi ựưa vào khai thác du lịch, các hệ thống ựèn và các cơ sở hạ tầng ựược xây dựng. Hệ thống chiếu sáng ựược lắp ở hầu hết các vị trắ trong hang và làm các loài sống không ưa ánh sáng phải di cư. đồng thời với sự chiếu sáng sẽ làm tăng nhiệt ựộ trong hang ựồng thời làm gia tặng sự phát triển của một số thực vật bậc thấp như tảo, rêu, làm cho nguồn thức ăn trong hang trở lên ựa dạng và phong phú hơn.

c) Ô nhim không khắ

Du khách tham quan hút thuốc hoặc các hoạt ựộng như thắp hương, ựốtẦlàm cho không khắ trong hang bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu ựến các sinh vật trong hang, ựặc biệt là những loài nhạy cảm và có thể làm cho chúng trở nên yếu hơn và chết ựi.

d) Tác ựộng cơ hc

Với lượng du khách tham quan hàng ngày khá lớn, nếu không có biển chỉ dẫn hoặc các dải phân cách, bảo vệ thì các du khách có thể nhầm lối ựi và dẫm ựạp lên các phần tách biệt với nền hang, làm mất ựi cấu trúc tự nhiên của ựất, môi trường sống của các sinh vật ựấtẦ

3.7.2. Khuyến nghị một số biện pháp bảo tồn ựa dạng sinh học và quản lý bền vững hang ựộng lý bền vững hang ựộng

- Nghiêm cấm ựặc biệt các hoạt ựộng ăn uống, vứt rác bừa bãi trong hang. - Dọn sạch lượng rác thải vứt bừa bãi trong hang, vệ sinh thùng rác sạch sẽ hàng ngày, tránh ựể rác lưu cữu trong hang sẽ thu hút các loài vãng lai và là nơi phát sinh mầm bệnh.

- Nghiêm cấm hút thuốc, thắp hương, ựốt cháy, nổ,Ầ ở trong hang, tránh làm ô nhiễm không khắ.

- Lắp ựặt hệ thống bảng, biển chỉ dẫn thắch hợp, rõ ràng, tránh trường hợp du khách bị lạc, ựi vào vùng cấm; xây dựng hàng rào chắn thắch hợp hạn chế các trường hợp du khách leo trèo, ựập các thạch nhũẦ

- Xây dựng kế hoạch chiếu thắp sáng ựèn thắch hợp nhằm hạn chế tác ựộng của ánh sáng và tiết kiệm ựiện như hết giờ khách tham quan có thể tắt toàn bộ hệ thống ựiệnẦ

- đào tạo ựội ngũ nhân viên quản lý, giám sát nghiêm khắc, tuân thủ chặt chẽ các quy ựịnh vềựảm bảo vệ sinh, trật tự. đây là biện pháp ựặc biệt quan trọng và là chìa khóa của quản lý bền vững hang ựộng.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

1. đã ghi nhận ựược 51 loài hình nhện thuộc 37 giống, 21 họ, 5 bộ (Araneae, Scorpiones, Pseudoscorpiones, Opiliones và Schizomida) tại 10 hang ựộng thuộc VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Trong số 51 loài ựược ghi nhận này, có 11 loài là ghi nhận mới cho khu hệ Việt Nam; và có 10 loài chưa ựược ựịnh tên, có thể là loài mới cho khoa học.

2. Trong tổng số 51 loài ghi nhận ựược có 20 loài chỉ phân bố trong vùng tối của hang; 7 loài phân bố ở cả vùng chuyển tiếp và vùng tối; 1 loài chỉ phân bố ở vùng chuyển tiếp; 9 loài phân bố ở vùng chuyển tiếp và vùng sáng; và 14 loài chỉ phân bốở vùng sáng của hang.

3. Vềựộ phong phú thành phần loài: ựộng Thiên đường có ựộ phong phú về thành phần loài là cao nhất (165 cá thể, 31 loài), tiếp ựó là hang Mò O (79 cá thể, 26 loài); hang Sơn Doong (103 cá thể, 26 loài); hang Tiên Sơn (112 cá thể, 24 loài); hang Tối ( 61 cá thể thuộc 21 loài; hang Chà Rá với 57 loài thuộc 21 họ; hang đá Vôi với 86 loài thuộc 24 loài; hang Rục với 63 cá thể thuộc 19 loài; hang Mu Ngành với 60 cá thê thuộc 19 loài và hang kém ựa dạng nhất là hang Sót với tổng số 68 cá thể thu ựược thuộc 18 loài.

4. Tỷ lệ tương ựồng về thành phần và số lượng loài giữa hang Rục và hang Mu Ngành là cao nhất (77,87%), tiếp ựến là giữa hang Chà Rá và hang Rục (77,70%), hang Thiên đường và hang Tiên Sơn (76,79%), giữa hang Chà Rá và hang Mò O (76,69%), hang Mò O và hang Tiên Sơn có ựộ tương ựồng thấp nhất (28,21%). đồng thời có sự phân chia thành 2 nhóm hang có ựộ tương ựồng chung khá cao, ựó là nhóm 1 gồm 5 hang Cha Ra, đá Vôi, Rục, Mu Ngành và Mò O và nhóm 2 gồm 5 hang Tiên Sơn, Thiên đường, Sơn Doong, Tối Sót.

5. Các tác ựộng bởi hoạt ựộng của con người ảnh hưởng rõ rệt ựến giá trị ựa dạng sinh học hình nhện trong hang ựộng. Các tác ựộng gây ra bởi các hoạt ựộng du lịch trong hang ựộng ựã kéo theo sự xuất hiện của nhiều loài thuộc nhóm vãng lai, ảnh hưởng ựến sự tồn tại của các loài hình nhện có ựời sống chuyên biệt với môi trường hang ựộng, ựe dọa ựến giá trị ựặc biệt vốn có của ựa dạng sinh học hang ựộng.

4.2. Kiến nghị

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ựa dạng hình nhện trong hang ựộng tại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cũng như các khu vực khác.

- Mở rộng các nghiên cứu vềựánh giá tác ựộng và ảnh hưởng của nhân tố con người lên hệ sinh thái hang ựộng một cách toàn diện và có hệ thống hơn tại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cũng như các khu vực khác.

CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN đẾN LUẬN VĂN

1. Phạm đình Sắc, Chu Thị Thảo, Vũ Quang Mạnh, 2012. Nghiên cứu ựộng vật không xương sống trong hang ựộng tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Tạp chắ Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, No. 4. (xuất bản tháng 12/2012).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ngô Anh, Trần Thanh Nhàn, 2011. Dẫn liệu bước ựầu về thành phần loài Nấm lớn ở vùng lõi của VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, 463-468.

2. Thái Tần Bái, 2009. Giáo trình động vật học không xương sống. Nxb Giáo dục Việt Nam, 260-269.

3. Nguyễn Thị định, 2011. Danh sách các loài giả bọ cạp ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 97-102.

4. Phùng Thị Hồng Lưỡng, Phạm đình Sắc, 2011. Bước ựầu nghiên cứu ựộng vật chân khớp (Arthropoda) trong hang ựộng ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4.

5. Phạm đình Sắc, 2005. Danh sách các loài nhện (Arachnida: Araneae) ựã ghi nhận ựược ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, 192-204. 6. Phạm đình Sắc, Nguyễn Thị định, Phùng Thị Hồng Lưỡng, 2011.

Bước ựầu nghiên cứu ựa dạng nhện trong hang ựộng tại khu vực VQG Phong Nha Ờ Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 235- 239.

7. Phạm đình Sắc, Vũ Quang Côn, Marek Zabka, 2004. Danh sách bước ựầu về các loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) ở Việt Nam. Tạp chắ Sinh học, tập 26, số 3A, 48-56.

8. Vũ Quang Mạnh, Ngô Như Hải, Nguyễn Hải Tiến, 2011. Ve giáp (Acari: Oribatida) ở VQG Bến En (Thanh Hóa), Phong Nha-Kẻ

Bàng (Quảng Bình) và một số vùng liên quan. Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, 214-219.

9. Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, http://www.phongnhakebang.vn/vn/

Tài liệu tiếng Anh

10.Alexander B.Klimchouk and Kasjan, 2011. Speleogenesis: Evolution of kjarst aquifers. Journal of cave and Karst Studies, pp. 51-52.

11.Ansie S. Dippenaar-Schoeman FRSSAF and Jan G. Myburgh, 2009. A review of the cave spiders (Arachnida: Araneae) from South Africa. Transactions of the Royal Society of South Africa,Volume 64, Issue 1.

12.Arlan L. Edgar, 1971. Studies on the Biology and Ecology of Michigan -Phalangida (Opiliones). Miscellaneous publications, Museum of zoology, University of Michigan, No. 144, 63 pp.

13.26Bellati J., Austin A.D. & B. Stevens , 2003. Arthropod diversity of a guano and non-guano cave at the Naracoorte caves world heritage area, South Australia.

14.51Calvin W., 1999. Invertebrate cave fauna of Kartchner caverns, Kartchner caverns, Arizona. Journal of Cave and Karst Studies 6, pp. 93-101.

15.Chapman P.R.J, 1983. Species diversity in a tropical cave ecosystem. Proc. Univ. Bristol Spelaeol. Soc, No 16, 201-213.

16.Christopher M. B., 2010. Photographic key to the Pseudoscorpions of Canada and the adjacent USA. Canadian Journal of Arthropod Identification No.10, 77 pp.

17.Clausen I.H.S., 1986. The use of spiders (Araneae) as ecological indicators. Bull. Br. Arachnol. Soc. No7, pp. 83-86.

18.Cokendolpher J.C., Reddell J.R.., 2000. New and rare Schizomida (Arachnida: Hubbardiidae) from South America. Amazoniana, XVI (1/2), pp.187-212n (ISSN 0065-6755/2000/187/).

19.Danijela A. and Dragan Spasic, 2007. The importance of cave management for their nature values conservation. Natural Montenefrina, Podgorica, pp. 281-287.

20.Ellen M. Benedict and David R. Malcolm, 1982. Pseudoscorpions of the family Chernetidae newly identified from Oregon (Pseudoscorpionida, Cheliferoidea). Journal Arachnol., 10, pp. 97- 109.

21.Fet V. and Sisom W.D., Low G., Braunwalder M.E., 2000. Catalog of the Scorpions of the World (1758-1998). The New York Entomological Society: 657 pp.

22.Frances and John Murphy, 2000. An introduction to the spider of Southeast Asia. Malaysian Nature Society, 1625 pp.

23.Francis G. Howarth, 1983. Ecology of cave arthropods. Annual reviews Entomol, pp. 365-389.

24.Fred D. Stone and Francis G. Howarth, 2005. Hawaiian Cave Biology: Status of Conservation and Management. National Cave and Karst Management Symposium, pp. 21-26.

25.Hammen L., 1985. Comparative studies in chelicerata III. Opilionida. Zool.Verh.Leiden.220 30-viii-1985, pp. 1-60.

26.Hirotsugu Ono, Ta Huy Thinh and Pham Dinh Sac, 2012. Spiders (Arachnida, Araneae) recorded from Vietnam, 1837-2012. Memoir of the National Museum of Nature and Science, No.48, 37 pp.

27.Hoff Clayton C., 1956. Pseudoscorpions of the Falimy Cheliferidae from New Mexico. American Museum Novitates, No.1804, 36 pp. 28.Humphreys and Wilkens F., 2002. Background and glossary.

Ecosystems of the world. Subterranean ecosystems. Elsevier. 30, pp. 3-14.

29.James C., 1988. Review of the Schizomidae (Arachnida: Schizomida) of Japan and Taiwan. Bull. Natn. Sci. Mus., Tokyo, Ser. A, 14(4), pp. 159 -171.

30.James C., David S. W. and James R., 2010. A new species of Apozomus (Arachnida: Schizomida: Hubbardiidae) from Peninsular Malaysia. Occasional papaers, Museum of Texas Tech University, 8 pp.

31.Jocqué R. and Dippenaar-Schoeman AS, 2007. Spider families of the world. Royal for Central Africa, 336 pp.

32.Jonathan A. C., Conzalo Ciribet, Mark S. Harvey, Lorenzo Prendini and David E. Walter. Chapter 18: Arachnida. The relationship of animals: Ecdysozoans, pp. 296-318.

33.Jonh Mark Rowland, B.S., 1975. Classification, phylogeny and zoogeography of the American arachnids of the order Schizomida. Graduate faculty of Texas Tech University, 427 pp.

34.Kadir Boğaẫ Kunt, Ersen Aydın Yağmur and Mert Elverici, 2008.

The cave dwelling arthropods of Dim cave (Turkey: Antalya: Alanya). Mun.Ent.Zool. Vol.3, No. 2, pp. 682-690.

35.Kury, A.B., 2000. Classification of Opiliones. Museu

Nacional/UFRJ website,

http://www.museunacional.ufrj.br/mndi/Aracnologia/opiliones.html. 36.Lankester and Ray E., 1904. The Structure and Classification of the

37.Li S. Q. and Wang X. P. 2012. Endemic spiders in China. Online at http://www.ChineseSpecies.com

38.Lorenzo Prendini, Ward C. Wheeler, 2005. Scorpion higher phylogeny and classification, taxonomic anarchy, and standards for peer review in online publishing. Cladistics 21, pp. 446Ờ494.

39.Maree Hunt and Ian Millar, 2011. Cave invertebrate collecting guide. Department of conservation, Wellington, New Zealand, 28 pp.

40.Mark L. I. Judson, 2007. A new and endangered species of the pseudoscorpion genus Lagynochthonius from a cave in Vietnam, with notes on chelal morphology and the composition of the Tyrannochthoniini (Arachnida, Chelonethi, Chthoniidae). Zootaxa1627, pp. 53Ờ68.

41.Mark Rowland J., James R . Redden, 1980. The order Schizomida (Arachnida) in the new world. III. Mexicanus and pecki group (Schizomidae: Schizomus). Journal Arachnol. 8, pp. 1-34.

42.Mark Harvey, 1992. The Phylogeny and Classification of the Pseudoscorpionida (Chelicerata : Arachnida). Invertebr. Taxon., No 6, pp. 1373-1435.

43.Mark Harvey, 2003. Catalogue of the smaller arachnid order of the world. National library of Australia Cataloguing - in Ờ Publication

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lớp hình nhện (Arachnida) trong hang động khu vực vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình (Trang 72 - 89)