Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh của tổng công ty bưu chính viettel (Trang 76 - 82)

Bảng 3.2: Ma trận SWOT

SWOT

ĐIỂM MẠNH (S) + S1: Viettelpost là thương hiệu mạnh trong lĩnh vực chuyển phát tại Việt Nam.

+ S2: Mạng lưới thu – phát trong nước đến 45% trung tâm xã, năm 2013 kết hợp với 25.000 cộng tác viên phủ 90% trung tâm xã.

+ S3: Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, ứng dụng triệt để trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + S4: Dám làm việc khó, tính kỷ luật và ĐIỂM YẾU (W) + W1: Vốn chủ sở hữu ít, sẽ gập khó khăn trong việc đầu tư dây truyền chia chọn tự động, đầu tư mới phương tiện vận chuyển và cải tạo kho bãi.

+ W2: Lao động thành thạo tiếng Anh thấp, khó khăn trong việc hợp tác với các đối tác nước ngoài.

+ W3: Số lao động nữ đang mang thai và nuôi con dưới 01 tuổi chiếm tỷ lệ 15,6% tương đối cao.

chấp hành mệnh lệnh cao.

+ S5: Doanh thu 2011 tăng 25,4% cao hơn mức trung bình của ngành 20%, lợi nhuận tăng 21,8%.

+ S6: Cổ tức 3039đ/ mỗi cổ phiếu (mệnh giá phát hành 10.000đ).

+ S7: Lực lượng lao động trẻ, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cao đẳng trở lên 47% cao hơn mức

trung bình ngành

36,9%.

+ S8: Xây dựng trung tâm học liệu và tạo môi trường học tập trong Tổng công ty.

+ S9: Hoàn thiện bộ chỉ tiêu KPIs đánh giá chất lượng dịch vụ.

+ S10: Tập trung ứng dụng công nghệ thông

+ W4: Cơ cấu doanh thu theo thị trường nội địa chưa bền vững, doanh thu tập trung vào các thị trường cạnh tranh cao 60%.

+ W5: Việc triển khai đào tạo, hướng dẫn cho 25000 cộng tác viên địa bàn gập khó khăn do địa bàn phân tán, văn hóa vùng miền khác nhau.

+ W6: Việc kết hợp 2500 siêu thị, cửa hàng viễn thông huyện đòi hỏi giám đốc chi nhánh tỉnh để duy trì hình ảnh và tổ chức mạng lưới phải có khả năng quản lý, tầm đánh giá khái quát vấn đề cao hơn.

+ W7: Cung ứng dịch vụ Bưu chính hiện đại đòi hỏi khả năng ứng dụng công nghệ chuyên

hiện đại. kiến thức chuyên ngành nhiều hơn.

CƠ HỘI (O)

+ O1:Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2013 -2017 được dự báo 8%

+ O2:Thị trường bán lẻ tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao 20%.

+ O3:Tiếp thị trực tiếp đến hộ gia đình vẫn là kênh marketing hiệu quả.

+ O4:Thương mại điện tử ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu bán lẻ, nhu cầu cung ứng hậu cần thương mại điện tử lớn.

+ O5:Các doanh nghiệp có xu hướng thuê ngoài gia công 100% trong chuỗi cung ứng để giảm chi phí. + O6:Nhu cầu sử dụng Internet và truy cập NHÓM CHIẾN LƢỢC S - T S1,S2,S3,S4+O1,O2,O 3: Phát triển mạng lưới để phục vụ nhu cầu tiếp thị trực tiếp đến gia đình.

S1,S2,S3,S4,S9,S10 + O4,O6: Cung ứng dịch vụ hậu cần Thương mại điện tử, phát triển dịch vụ phát hàng thu tiền S1,S2,S3,S4,S7,S8,S10 +O5,O9,O10: Phát triển dịch vụ Bưu chính hiện đại, dịch vụ lai ghép trên nền tảng dịch vụ lõi – chuyển phát. (đại lý phát hành thẻ ngân hàng, Hybrid mail, đại lý hải quan – sau khi làm thủ tục thông quan tiếp tục vận chuyển đến điểm giao hàng, dịch vụ kho vận…) NHÓM CHIẾN LƢỢC W – O W1,W4 + O2,O3: phát triển đa dịch vụ thâm canh trên khách hàng hiện có, khai thác thị trường chuyển phát tuyến huyện, xã. W5,W6,W7 + O4,O5,O9,O10: phát triển dịch vụ Bưu chính điện tử, đại lý phát hành thẻ… tối ưu hóa chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng mạng lưới.

wireless để tra cứu, định vị bưu gửi ngày càng tăng.

+ O7:Các doanh nghiệp chuyển phát nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam mở ra cơ hội hợp tác, liên kết mở rộng quy mô thị trường, phát triển công nghệ và kỹ năng quản lý.

+ O8:Xu hướng xóa bỏ tình trạng độc quyền trong lĩnh vực vận tải hàng không ở Việt nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ O9:Dịch vụ Bưu chính điện tử ngày càng phát triển

+ O10:Dịch vụ tài chính, ngân hàng phát triển nhanh, nhu cầu phát hành thẻ ATM, vận chuyển voucher và coupons … ngày càng nhiều. S1,S3,S5,S6 + O7,O8: phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn đầu tư, hình thành mối quan hệ chiến lược với hãng hàng không, đối tác nước ngoài sử dụng hạ tầng mạng lưới, ứng dụng học hỏi công nghệ và kinh nghiệm quản lý nước ngoài.

Việt Nam tăng 10,15% trong 8 tháng đầu năm 2012 và chưa có dấu hiệu giảm trong thời gian tới.

+T2: Lao động nữ Việt Nam được nghỉ thai sản 06 tháng từ tháng 1/5/2013

+T3: Các doanh nghiệp nước ngoài mua lại và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

+T4: Các doanh nghiệp Việt Nam vốn nhỏ, kết nối hạ tầng mạng lưới thấp, còn coi nhau như đối thủ “quyết định sống còn”

+T5: Thanh toán điện tử, giao dịch trên nền Internet làm giảm số lượng bưu gửi giao dịch thông thường giữa các doanh nghiệp.

+T6: Quyền lực của khách hàng ngày càng

S4 + T2: phát huy hiệu quả làm việc nhóm, bố trí nhân sự linh hoạt theo thời điểm phù hợp với đặc thù cung ứng dịch vụ. S2,S3 + T1,T3, T4: thúc đẩy thành lập hiệp hội chuyển phát, sử dụng chung hạ tầng để cạnh tranh với các đối tác nước ngoài tại thị trường Việt Nam, tăng sức mạnh đàm phán kết nối mạng hệ thống kinh doanh với các đối tác nước ngoài, đàm phán với Hãng vận chuyển hàng không.

S7,S8,S9,S10 + T5,T6: tập trung ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ.

W1,W2 + T3,T4: rà soát và tối ưu hóa mô hình tổ chức theo hướng giảm lớp quản lý trung gian, điều hành trực tiếp và nâng cao năng lực quản lý. Khuyến khích nhân viên tự học, tạo môi trường trao đổi sáng kiến, ý tưởng, thông qua diễn đàn nội bộ, hội thảo chuyên đề.

W3,W4,W5,W6 +

T4,T5: ứng dụng triệt để hệ thống ERP trong quản lý, điều hành thường xuyên cập nhật, bổ sung thông tin, điều chỉnh quy trình, câu hỏi tự kiểm tra trên trung tâm học liệu. Lưu đồ hóa các quy trình, sử dụng hình ảnh mô phạm tại nơi làm việc để truyền thông hướng dẫn nhân viên. Luân chuyển công tác, tăng cường đi

lớn, đòi hỏi chất lượng dịch vụ, tốc độ cung ứng dịch vụ ngày càng tăng.

cơ sở để hướng dẫn, kiểm tra tại vùng sâu, vùng xa.

Nhận xét: qua phân tích SWOT cho thấy Viettelpost có nhiều điểm mạnh để tận dụng cơ hội bên ngoài bằng việc sử dụng và phát triển năng lực cốt lõi để cạnh tranh: lợi thế về thương hiệu, mạng lưới, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, truyền thống và cách làm của người lính. Căn cứ vào phân tích SWOT tại thời điểm này, năng lực cốt lõi, mục tiêu và quan điểm phát triển, Viettelpost có thể sử dụng một trong ba chiến lược sau:

Chiến lƣợc 1: Thâm nhập thị trường. Viettelpost đầu tư kết nối chuyên tuyến quốc tế vào thị trường chuyển phát tại Nhật, Hồng Công, Singapore thông qua hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, kết nối qua máy bay thương mại đồng thời có chính sách gom bưu gửi quốc tế của các hãng chuyển phát nhanh nhỏ hơn trong nước.

Chiến lƣợc 2: Khác biệt hóa.

Tập trung ứng dụng công nghệ thông tin điều hành chất lượng dịch vụ, giám sát hành trình đường thư đến tuyến bưu tá để đảm bảo cam kết với khách hàng, cung ứng dịch vụ Bưu chính hiện đại (kết hợp internet trong kinh doanh) như cung ứng hậu cần và các giải pháp cho thương mại điện tử, kinh doanh dịch vụ khai thuê hải quan tại tất cả các cửa khẩu trên toàn quốc.

Tối ưu hóa quy trình phục vụ, nhằm tăng tính tiện lợi, thuận tiện trong việc sử dụng dịch vụ như khai thác tại khách hàng và kết nối thẳng không qua trung tâm khai thác. Cung cấp thêm các tiện ích giám sát cho khách hàng như

nhận để in vận đơn trực tiếp không cần viết tay.

Tạo ra nhiều gói dịch vụ, cung ứng theo nhu cầu từng phân khúc thị trường khác nhau (dịch vụ phát tận tay, dịch vụ thư ký khách hàng, dịch vụ phát hẹn giờ, dịch vụ phát trước 9h sáng, dịch vụ lưu kho…).

Phát triển mạng lưới tuyến huyện làm nền tảng phục vụ thương mại điện tử, góp phần thúc đẩy giao lưu thương mại giữa các vùng trong cả nươc và phát triển năng lực cốt lõi làm lợi thế trong hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài.

Hợp tác với các hãng chuyển phát nhanh khác trong việc sử dụng năng lực vận tải, và nhận phát tại vùng sâu, vùng xa với chất lượng tốt hơn VN- post giá cao hơn VN-post 15% tại tuyến huyện.

Chiến lƣợc 3: Tập trung, tối ưu hóa mô hình tổ chức, duy trì và nâng cao hiểu quả hoạt động trên cơ sở kiểm soát chi phí. Phát triển dịch vụ gia tăng trên cùng một khách hàng như văn phòng phẩm, viễn thông, phát hành báo.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh của tổng công ty bưu chính viettel (Trang 76 - 82)