Bảng 3.3: Ma trận QSPM CÁC YẾU TỐ Mức độ quan trọng
Các chiến lược thay thế Thâm nhập thị trường Kết hợp phía trước Phát triển thị trường
AS TAS AS TAS AS TAS
Cơ hội:
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn 2013 -2017 được dự báo 8% 0.07 3 0.21 3 0.21 3 0.21 Thị trường bán lẻ tại Việt Nam có tốc
độ tăng trưởng cao 20%. 0.08 2 0.16 3 0.24 3 0.24 Tiếp thị trực tiếp đến hộ gia đình vẫn là 0.04 2 0.08 3 0.12 3 0.12
kênh marketing hiệu quả.
Thương mại điện tử ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu bán lẻ, nhu cầu cung ứng hậu cần thương mại điện tử lớn.
0.09 2 0.18 4 0.36 3 0.27
Các doanh nghiệp có xu hướng thuê ngoài gia công 100% trong chuỗi cung ứng để giảm chi phí.
0.1 2 0.2 4 0.4 3 0.3
Nhu cầu sử dụng Internet và truy cập wireless để tra cứu, định vị bưu gửi ngày càng tăng.
0.03 2 0.06 3 0.09 3 0.09
Các doanh nghiệp chuyển phát nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam mở ra cơ hội hợp tác, liên kết mở rộng quy mô thị trường, phát triển công nghệ và kỹ năng quản lý.
0.06 1 0.06 3 0.18 2 0.12
Xu hướng xóa bỏ tình trạng độc quyền trong lĩnh vực vận tải hàng không ở Việt nam.
0.06 2 0.12 2 0.12 2 0.12
Dịch vụ Bưu chính điện tử ngày càng
phát triển 0.07 1 0.07 3 0.21 3 0.21
Dịch vụ tài chính, ngân hàng phát triển nhanh, nhu cầu phát hành thẻ ATM, vận chuyển voucher và coupons … ngày càng nhiều.
10,15% trong 8 tháng đầu năm 2012 và chưa có dấu hiệu giảm trong thời gian tới.
Lao động nữ Việt Nam được nghỉ
thai sản 06 tháng từ tháng 1/5/2013 0.03 1 0.03 2 0.06 1 0.03 Các doanh nghiệp nước ngoài mua
lại và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
0.08 2 0.16 2 0.16 2 0.16
Các doanh nghiệp Việt Nam vốn nhỏ, kết nối hạ tầng mạng lưới thấp, còn coi nhau như đối thủ “quyết định sống còn”
0.1 2 0.2 3 0.3 2 0.2
Thanh toán điện tử, giao dịch trên nền Internet làm giảm số lượng bưu gửi giao dịch thông thường giữa các doanh nghiệp.
0.03 2 0.06 3 0.09 2 0.06
Quyền lực của khách hàng ngày càng lớn, đòi hỏi chất lượng dịch vụ, tốc độ cung ứng dịch vụ ngày càng tăng.
0.03 2 0.06 3 0.09 2 0.06
Điểm mạnh
Viettelpost là thương hiệu mạnh trong lĩnh vực chuyển phát tại Việt Nam
0.09 2 0.18 4 0.36 2 0.18
Mạng lưới thu – phát trong nước đến 45% trung tâm xã, năm 2013 kết hợp với 25.000 cộng tác viên phủ 90% trung tâm xã
Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, ứng dụng triệt để trong hoạt động sản xuất kinh doanh
0.1 3 0.3 3 0.3 3 0.3
Dám làm việc khó, tính kỷ luật và
chấp hành mệnh lệnh cao 0.05 3 0.15 4 0.2 4 0.2
Doanh thu 2011 tăng 25,4% cao hơn mức trung bình của ngành 20%, lợi nhuận tăng 21,8%
0.03 3 0.09 3 0.09 3 0.09
Cổ tức 3039đ/ mỗi cổ phiếu (mệnh
giá phát hành 10.000đ) 0.03 2 0.06 2 0.06 2 0.06
Lực lượng lao động trẻ, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cao đẳng trở lên 47% cao hơn mức trung bình ngành 36,9%
0.05 1 0.05 3 0.15 2 0.1
Xây dựng trung tâm học liệu và tạo môi trường học tập trong Tổng công ty.
0.09 3 0.27 4 0.36 3 0.27
Hoàn thiện bộ chỉ tiêu KPIs đánh giá
chất lượng dịch vụ 0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3
Tập trung ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác và cung ứng dịch vụ Bưu chính hiện đại
0.07 2 0.14 3 0.21 3 0.21
Điểm yếu:
Vốn chủ sở hữu ít, sẽ gập khó khăn trong việc đầu tư dây truyền chia
Lao động thành thạo tiếng Anh thấp, khó khăn trong việc hợp tác với các đối tác nước ngoài.
0.03 1 0.03 2 0.06 1 0.03
Số lao động nữ đang mang thai và nuôi con dưới 01 tuổi chiếm tỷ lệ 15,6% tương đối cao
0.03 2 0.06 2 0.06 2 0.06
Cơ cấu doanh thu theo thị trường nội địa chưa bền vững, doanh thu tập trung vào các thị trường cạnh tranh cao 60%.
0.05 3 0.15 3 0.15 2 0.1
Việc triển khai đào tạo, hướng dẫn cho 25000 cộng tác viên địa bàn gập khó khăn do địa bàn phân tán, văn hóa vùng miền khác nhau.
0.05 1 0.05 3 0.15 3 0.15
Việc kết hợp 2500 siêu thị, cửa hàng viễn thông huyện đòi hỏi giám đốc chi nhánh tỉnh để duy trì hình ảnh và tổ chức mạng lưới phải có khả năng quản lý, tầm đánh giá khái quát vấn đề cao hơn.
0.03 1 0.03 3 0.09 3 0.09
Cung ứng dịch vụ Bưu chính hiện đại đòi hỏi khả năng ứng dụng công nghệ chuyên môn cao hơn, nắm các văn bản pháp luật và kiến thức chuyên ngành nhiều hơn.
0.03 2 0.06 3 0.09 3 0.09
TỔNG CỘNG: 2 4.04 6.19 5.15
Nhận xét: tổng điểm cho chiến lược khách biệt hóa là 6.19 cao nhất trong ba chiến lược, cho thấy Viettelpost phản ứng tốt nhất đối với chiến lược này.