Liên hệ với Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc (Trang 30 - 35)

1. Từ chính sách cải cách về thơng mại và thơng mại quốc tế cũng nh việc Trung Quốc ra nhập WTO có ảnh hởng đến quan hệ song phơng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Từ khi bình thờng hoá quan hệ từ 1991 đến nay mối quan hệ thơng mại Việt- Trung dã có bớc phát triển vợt bậc. Tính đến cuối năm 2000, kim ngạch buôn bán hai chiều việt- Trung đạt 2, 46 tỷ đôla, tăng gấp 78 lần so với năm 1991, đồng thời chiếm 9, 83% tổng kim nghạch ngoại thơng của Việt Nam. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là cán cân buôn bán giữa 2 nớc luôn bất lợi cho phía Việt Nam, mức nhập siêu của Việt Nam vẫn cao năm 2000 là 608 triệu USD.

ảnh hởng đến lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam tại thị tròng thứ 3. Đây là điều cần đợc các chuyên gia nghiên cứu thực sự một cách cẩn thẩn và nhiêm túc. Rồi đây, khi gia nhập WTO từ sau 2005, Trung Quốc sẽ đợc hởng những u đãi về thuế quan, hạnh nghạch xuất khẩu... nhất là thị trờng Mỹ, Nhật, EU, thì những mặt hàng cùng chủng loại của Việt Nam sẽ rất khó cạch tranh với Trung Quốc.

ảnh hởng trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài. khi ra nhập WTO, môi trờng đầu t của Trung Quốc cả về “ môi trờng cứng” (cơ sở hạ tầng ) lẫn “ môi trờng mềm” (cơ chế chính sách ) sẽ đợc cải thiện hơn nữa, Trung Quốc sẽ chở thành một trong những “ điểm nóng” thu hút đầu t nớc ngoài của thế giới. ở một khía cạch nào đó đây cũng là một cơ hội tốt cho các nhà đầu tcủa một số nớc ĐNA khi đến đầu t tại Trung Quốc. Nhng mặt khác, cũng cần thấy rằng sức hấp dẫn của Trung Quốc cũng sẽ tạo nên một sự cạnh tranh lớn đối với một số nớc ĐNA khác, trong đó có Việt Nam trong việc thu hút đầu t nớc ngoài.

Trên đây là một số ảnh hởng bao hàm cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực khi Trung Quốc ra nhập WTO đối với Việt Nam và quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian tới.

2. Thành tựu:

Trớc hết điều dễ nhạn thấy là hoạt động tthơng mại của hai nớc đợc thực hiện qua nhiều phơng thức khác nhau nh buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất, trong đó buôn bám tiểu ngạch và chính ngạch là hai phơng thức chính. đa dạng hoá về phơng thức trao đổi đã làm cho hoạt động ngoại thơng giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét đặc trng và cũng là lợi thế của hai bên về mặt địa lý.

- Về xuất nhập khẩu chính ngạch: từ năm 1991 đến nay kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đã tăng đều qua các năm. Đặc biệt, năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2, 957 triệu $, tăng 78 lần so với năm 1991, trong đó xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1, 534 triệu $. Riêng 6 tháng đầu năm 2001, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 794, 1 triệu $với mức tăng trởng là 30%.

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc thời kỳ 1991 –2000

Cùng với sự phát triển các mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng phát triển theo hớng ngày càng đa dạng hoá về mặt hàng và chủng loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cả hai bên.

Hàng hoá của Việt Nam xuất sang Trung Quốc gồm 4 nhóm chính: nhóm hàng nguyên liệu ( nh than đá, dầu thô, quặng kim loại, các loại dầu cao xu tự nhiên,... ); nhóm hàng nông sản (lơng thực, chè, rau, gạo, sắn... );nhóm hàng thuỷ sản tơi sống, thuỷ sản đông lạnh ( nh tôm, cá, cua... )và nhóm hàng tiêu dùng (hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đò gia dụng cao cấp... ).

Tỷ trọng xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc 4 nhóm trên cũng tăng dần qua các năm, nhất là 3năm gần đây. Đặc biệt, trong năm 2000 Việt Nam đã xuất sang Trung Quốc một mặt hàng mới trờc đây cha có, đó là linh kiện vi tính. Hàng hoá Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc gồm 5 nhóm hàng chính là: dây chuyeenf sản xuất đồng bộ (ví dụ dây truyền sản xuất đờng, dây truyền sản xuất xi măng lò đứng... ); máy móc thiết bị ( thiết bị y tế, thiết bị vận tải, máy nông nghiệp... ); nguyên nhiên liệu ( xăng dầu, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng,... ); mặt hàng nông sản ( lơng thực, bột mì, đờng, hoa quả ôn đới,... ) và hàng tiêu dùng nh sản phẩm điện tử, xe máy, quần áo, đồ chơi trẻ em...

Từ cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu nêu trên có thể thấy rõ hoạt động ngoại thơng đã khai thác đợc thế mạnh của hai bên. Hàng hoá xuất nhập khẩu nh trên đã có tác dụng bổ sung cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hai nớc và cũng phù hợp với đặc thù về trình độ phát triển kinh tế của hai nớc trong 10 năm qua.

- Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch: xuất nhập khẩu tiểu ngạch là hoạt động buôn bán qua biên giới để thu lợi nhuận của những ngời buôn bán là c dân khu vực biên giới.

Buôn bán qua biên giới là một bộ phận đán kể trong tổng kim ngach xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong 10 năm qua, ở những năm đầu tỷ lệ dao động giữa buôn bán chính ngach và buôn bán tiểu ngạch thờng là ở mức 50 – 60% Vào thời gian này, không chỉ chiếm tỷ trọng lớn, xuất nhập khẩu tiểu ngạch còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của d dân hai n- ớc, cải thiện, nâng cao đời sống của c dân khu vực biên giới, thậm chí một bộ phận dân cơ các tỉnh biên giới hai nớc đã có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, thoát khỏi cảnh đói nghèo của thời trớc khi bình thờng hoá. Điều này đã góp phần đáng kể vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ hữu nghị giữa hai bên

3- Khó khăn và tồn tại:

- Quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc cha tơng xứng với tiềm năng của mỗi n-

ớc.

- Quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc trong 10 năm qua phát triển dựa trên sự

chênh lệch rất rõ về trình độ.

- Nạn hàng giả, hàng kém phẩm chất và buôn lậu qua biên giới đang rất

phổ biến.

- Khả năng đáp ứng cũng nh năng lực cạnh tranh của hang hoá và của bản

thân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn hạn chế.

Phần 3: Phần Kết Luận

Qua quá trình nghiên cứu chính sách thơng mại quốc tế của Trung Quốc đã cho chúng ta thấy toàn cảnh quá trình xây dựng kinh tế và mở cửa của họ trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Từ đó chúng ta có thể rút ra dợc một cố bài học kinh nghiệm và có thể xem xét vận dụng phần nào những phơng thức, chính sách của họ vào nớc ta trong quá trình xây dựng đất nớc vào giai đoạn hiện nay. Khi mà trên thế giới, xu thế hội nhập và phát triển, với phơng châm hợp tác cùng có lợi, khoa học kỹ thuật đã chở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, mạng lới

thông tin phát triển cha từng thấy... để phát triển đợc và không bị tụt hậu, thì chúng ta phải phải có những chính sách mở cửa, đối ngoại khôn khéo để hội nhập với nền kinh tế thế giới, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến mà vẫn không bị chệch hớng xã hội chủ nghĩa, đa đất nớc “ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đi đến cái đích của sự thành công.

Mục Lục

Trang

Lời nói đầu...1

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần I: Lý thuyết chung về thơng mại quốc tế và xuất nhập khẩu...2

1. Khái niệm về thơng mại quốc tế ...2

2. Vai trò của thơng mại quốc tế...2

3. Xuất nhập khẩu và vai trò của xuất nhập khẩu ...3

Phần II: Thơng mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc ...8

I. Tình hình của kinh tế Trung Quốc trớc thời kỳ cải cách, mở cửa ...8

II. Chính sách kinh tế mở cửa và tác động và tác động của nó đối với hoạt động xuất nhập khẩu ...8

1. Nội dung của chính sách kinh tế trong thời kỳ mở cửa...8

2. Quá trình thực hiện cải cách...19

3. Ngoại thơng của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa ...20

4. Quan hệ xuất khẩu và tăng trởng kinh tế Trung Quốc ...21

III. Những thành tựu mà Trung Quốc đã đạt đợc trong thời kỳ cải cách....23

1.Tăng trởng kinh tế và những thay đổi cơ cấu kinh tế ...23

2. Trung Quốc gia nhập WTO...23

3. Những kết quả và những vấn đề còn tồn tại...25

IV. Liên hệ với Việt Nam...30

... ... 1. Những ảnh hởng...30 2. Những thành tựu...31 3. Khó khăn và tồn tại...32 Phần III: Kết luận...33

Tài liệu tham khảo

1. Trung Quốc nhìn lại một chặng đờng phát triển Tác giả: JUN MA

Dịch giả: Nguyễn Quốc Thắng – Hoàng Quốc Hùng 2. Lịch sử Kinh tế Quốc dân – NXB. Giáo dục – 2000 3. Giáo trình Thơng mại quốc tế

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc (Trang 30 - 35)