Những kết quả và những vấn đề còn tồn tại

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc (Trang 25 - 30)

III. Những thành tựu mà Trung Quốc đã đạt đợc trong thời kỳ cải cách

3. Những kết quả và những vấn đề còn tồn tại

* Những kết quả

Trải qua mời mấy năm cải cách mở cửa, ngoại thơng của Trung Quốc đã đợc coi trọng và đẩy mạnh đáng kể. Từ 19979- 1995, đã thực hiện cải cách, đổi mới và hoàn thiện từng bớc thể chế của nghành này. Đến nay thể chế đó đã chuyển biến về cơ bản. Trung Quốc đã đạt đợc những thành quả to lớn trong việc chuyển thể chế ngoại thơng truyền thống của nền kinh tế hiện vật trên cơ sở công hữu đơn nhất sang thể chế mới đa dạng, linh hoạt và phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Đã thực hiện xoá bỏ từng bớc quyền lực kinh tế tập chung. Thống nhất, dành quyền tự chủ rộng rãi trong mậu dịch đối ngoại cho địa phơng, xí nghiệp và công ty ngoại thơng, cải cách một cách đồng bộ các thể ché có liên quan. Nhờ vậy, quan hệ mậu dịch đối ngoại đã phát triển với quy môlớn, từng bớc hoà nhập với xu thế phát triển thơng mại của thế giới, mặt khác đã thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu tăng trởng mạnh mẽ, làm cho vị trí của Trung Quốc trong lĩnh vực ngoại thơng ngày càng đợc nâng cao. Ngày nay, Trung Quốc đã có quan hệ buôn bán với 227 nớc và khu vực trên thế giới.

Năm 1978, tổng mức xuất nhập khẩu của Trung Quốc là 20, 6 tỷ đôla, chiếm cha đầy 5% giá trị nông nghiệp của cả nớc. Trong 10 năm từ 1980- 1989, tổng mức xuất nhập khẩu đã tăng lên 559, 52 tỷ đôla. Song riêng năm 1994, tổng mức xuất nhập khẩu tăng vọt tới 236, 7 tỷ đôla, bằng ẵ tổng mức xuất nhập khẩu của 10 năm trớc đó. Con số của năm 1995 đã lên tới 283, 9 tỷ

đôla. Năm 1979, Trung Quốc đứng thứ 32 về tổng mức xuất nhập khẩu của thế giới, đến 1993 đã vơn lên hàng thứ 11. Theo tính toán, những năm gần dây có khoảng hơn 20% giá trị sản lọng công nông nghiệp đợc đa ra buôn bán với nuức ngoài. Tỷ lệ xuất nhập khẩu trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đã tăng lên 38% năm 1993 lên tới 45% năm 1994, trong đó xuất khẩu đạt 121 tỷ đôla, tăng 31% so với năm 1993.

Cùng với việc mở rộng không ngừng khả năng mậu dịch đối ngoại, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đựoc cải thiện đáng kể. Về xuất khẩu, cơ caaus hàng hoá luôn luôn đợc thay đổi theo nhu cầu của thị trờng thế giới, đã làm gia tăng mức xuất khẩu của Trung Quốc với các nớc trên thế giới. Năm 1989, tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng công nghiệp chiếm 84, 2% tổng mức xuất khẩu so với 57, 9% năm 1980, mặt hàng cơ điện chiếm20% tổng mức xuất khẩu, trong đó sản phẩm máy móc, thiết bị viễn thông, thiết bị nhỏ đồng bộ đang trở thành những sản phẩm xuất khẩu quan trọng và ăn khách. Những sản phẩm sơ cấp không phù hợp với nhu cầu của thị trờng quốc tế đã đợc nhanh chóng giảm bớt từ 42, 1% năm 1980 xuống 15, 8% năm 1993. Về nhập khẩu, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế quốc dân một cách cân đối và đẩy mạnh lĩnh vực khoa học kỹ thuật tiên tiến, Trung Quốc đã tăng cờng nhập khẩu các thiết bị đồng bộ tiên tiến của nớc ngoài, góp phần đổi mới các cơ sở sản xuất lạc hậu. Ngay từ năm 1989, những thiết bị đồng bộ và tiên tiến đợc nhập vào khoảng 4, 35 tỷ USD, đổi mới đợc 400 xí nghiệp trọng điểm và đã sản xuất ra hơn 6000 loại sản phẩm mới, trong đó một số l- ợng khá lớn đạt tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng quốc tế. Những năm về sau, do thực hiện ý đồ phát triển theo h- ớng coi khoa học kỹ thuật là sức sản xuất thứ nhất, hoạt động xuất nhập khẩu kỹ thuật càng sôi động.

Những năm gần đây, hoạt động thơng mại của Trung Quốc với các quốc gia và khu vực trên thế giới trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Trung Quốc hiện có 227 bạn hàng ở khắp nơi trên thế giới. Hiện nay, Nhật Bản đã vơn lên trở thành bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc. Năm 1991, tổng kim ngạch buôn bán Trung –Nhật là 20, 283 tỷ USD, song đến năm 94 đã tăng lên tới 46, 3 tỷ USD. Bạn hàng lớn thứ 2 là Mỹ, năm 1990, kim ngạch buôn bán Trung – Mỹ chỉ đạt 11, 7 tỷ USD, đến năm 94 đã tăng lên 35, 43 tỷ USD. Buôn bán giữa Hồng Kông, Ma Cao và Trung Quốc từ năm 1978-1993 tăng hơn 15 lần.

Tóm lại, sau 15 năm cải cách và phát triển, lĩnh vực ngoại thơng của Trung Quốc đã phát triển trên phạm vi rộng lớn, ngày càng hoà nhập với xu thế kinh tế quốc tế mới. Trong một quá trình phấn đấu không dài, Trung Quốc đã ngày càng củng cố vị trí của mình trong quan hệ thơng mại thế giới, trở thành một trong những cờng quốc ngoại thơng. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của hoạt động thơng mại, Trung Quốc đã có nguồn thu nhập

ngoại tệ lớn đạt 70 tỷ USD vào năm 1995, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng.

* Những vấn đề tồn tại:

Cùng với những kết quả đã đạt đợc, quá trình thực hiện cải cách cũng bộc lộ một số tồn tại nghiêm trọng làm ảnh hởng đến tiến trình đổi mới ngoại thơng. Biểu hiện ở những mặt sau:

- Biện pháp thực hiện cha hoàn thiện: chính sách cải cách ngoại thơng đa ra trong thời kỳ cải cách mở cửa với mục tiêu tích cực là nhằm xoá bỏ ph- ơng thức quản lý kế hoạch tập trung cao độ của thể chế ngoại thơng cũ, thực hiện đổi mới đồng bộ các quy chế, chế độ trong hệ thống kế hoạch, tài vụ và sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình mới, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoại thơng chủ động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, cuộc cải cách mới thực hiện trong thời gian không dài, đang trong quá trình mò mẫm, thử nghiệm; mặt khác trong khi thực hiện vẫn không tránh khỏi đợc sự hạn chế của những quan điểm và nhận thức kinh tế cũ. Do đó đã vấp phải những khó khăn, hạn chế hiệu quả của cải cách. Một thí dụ điển hình là từ năm 1988, Trung Quốc đẩy mạnh thể chế khoán kinh doanh trong ngoại thơng, coi đó là một cuộc đổi mới toàn diện nhằm xoá bỏ tình trạng “ăn nồi cơm chung” tài chính giữa địa phơng với nhà nớc và giành quyền tự chủ kinh doanh cho các doanh nghiệp ngoại thơng ở địa phơng, giảm nhẹ gánh nặng tài chính của nhà nớc. Song trên thực tế, chế độ khoán kinh doanh này chỉ chú trọng vào những biện pháp giữ lại ngoại tệ cho địa phơng, không những làm mất cân đối nguồn thu của nhà nớc mà còn dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các địa phơng trong nớc và giữa các doanh nghiệp ngoại thơng. Các doanh nghiệp ngoại thơng không chỉ thiếu sức cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu mà trong hoạt động thơng mại còn phổ biến hiện tợng nâng giá, mua tranh bán cớp, phá giá tiêu thụ, làm thất thoát một khối lợng lớn nguồn thu tài chính. Mặc dù vậy, hình thức bù lỗ vẫn đợc áp dụng đã tạo ra hiện tợng phản tác dụng trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh tự chủ của xí nghiệp ngoại thơng, hạn chế trực tiếp đến chế độ khoán kinh doanh ngoại thơng.

Công tác xuất nhập khẩu còn thiếu hiệu quả. Biện pháp chủ yếu của cải cách ngoại thơng là đa quyền tự chủ kinh doanh ngoại thơng xuống các địa phơng, tự hạch toán, tự chịu lỗ lãi, mở rộng chế độ khoán trong kinh doanh ngoại thơng. Những năm qua, nhiều địa phơng, công ty và doanh nghiệp ngoại thơng đã mở rộng sản xuất hàng hoá và đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Trung Quốc chủ trơng đẩy nhanh xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm tiền đề và cơ sở vật chất của nhập khẩu, xuất khẩu ngày càng nhiều sẽ nhập đợc nhiều thiết bị và kỹ thuật tiên tiến. Song nhiều loại hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc lại không phù hợp với đòi hỏi tiêu thụ, phẩm chất, giá cả, đóng gói cũng không phù hợp với yêu cầu của thị trờng thế giới, khâu vận chuyển hàng hoá

cũng còn xa mới đạt yêu cầu của phát triển mậu dịch đối ngoại. Bên cạnh đó, thể chế mậu dịch cũ cũng là trở ngại lớn cho việc phát triển cảu xuất khẩu. Do đó, ngoại thơng của Trung Quốc đã tỏ ra kém hiệu quả và chịu nhiều thiệt hại trong việc bù lỗ cho xuất nhập khẩu.

Về xuất khẩu, nhiều năm qua đã xuất khẩu lấy số lợng là chủ yếu, coi nhẹ nâng cao nguồn thu ngoại tệ, cho nên dù xuất khẩu với số lợng khá lớn song mức thu nhập ngoại tệ tính theo đơn vị hàng hoá lại thấp. Thậm chí, do xuất khẩu quá dung lợng của thị trờng quốc tế đã làm cho giá cả hàng hoá bị kéo xuống. Chẳng hạn nh mặt hàng lông thỏ năm 1985 xuất khẩu 4, 567 tấn, mỗi tấn giá 38. 805 USD, năm 1988 xuất khẩu với số lợng tăng gấp hai lần là 8, 482 tấn, giá mỗi tấn chỉ còn 17, 220 USD. So sánh hai năm, số lợng xuất khẩu đã tăng 86%, song giá trị lại giảm 56%, lợng ngoại tệ thu về giảm 1, 16 triệu USD. Mặt hàng sợi pha nilon cũng có tình trạng tơng tự, so sánh hai năm1987 và 1988, số lợng xuất khẩu năm 1988 so với 1987 tăng 188 % song trị giá mỗi tấn bán ra giảm từ 518 xuống 228 USD (khoảng 56%).

Việc mở rộng quyền hạn kinh doanh xuất nhập khẩu cho các địa phơng và xí nghiệp đã làm cho cao trào xuất khẩu dân lên quá bừa bãi, thiếu tổ chức và trật tự mà nhà nớc không có biện pháp hạn chế, dẫn tới hiệu quả kinh tế giảm mạnh, lợi ích kinh tế của nhà nớc bị thiệt hại nghiêm trọng. Theo thống kê, xuất khẩu hàng tơ lụa của Trung Quốc mỗi năm cũng làm cho nhà nớc tổn thất hơn 100 triệu USD. Đặc biệt là mặt hàng quặng Wolfram và những sản phẩm chế tử Wolfram là mặt hàng độc quyền trong xuất khẩu của Trung Quốc, lâu nay chiếm 62 % tổng lợng xuất khẩu của thế giới. Song do Trung Quốc xuất khẩu quá nhiều làm cho thị trờng thế giới biến động, làm cho giá trị xuất khẩu sản phẩm này càng giảm, đồng thời mặt hàng này đã chịu mất vị trí độc quyền trong thơng mại quốc tế. Năm 1990, giá trị xuất khẩu quặng Wolfram giảm 67, 55% so với năm 1980, từ năm 1980 đến 1990, trong vòng 10 năm, thu nhập ngoại tệ do xuất khẩu mặt hàng này giảm 878 triệu USD.

Những năm qua, tuy Trung Quốc đã xuất khẩu ra nớc ngoài nhiều sản phẩm, song có nhiều sản phẩm về mặt chất lợng không bảo đảm đúng yêu cầu và tiêu chuẩn quốc tế, do đó giá trị gia tăng của hàng hoá hầu nh không còn tăng. Thu nhập ngoại tệ so với một số nớc và khu vực còn thấphơn nhiều lần. Thí dụ nh mặt hàng quần áo xuất khẩu, do chất lợng, hình thức, mẫu mã kém nên số thu ngoại tệ của Trung Quốc đặc biệt thấp. Năm 1989, quần áo xuất khẩu tính theo tấn của Trung Quốc chỉ thu đợc 13, 323 USD, trong khi Italia thu đợc 76, 922 USD, gấp 5, 77 lần, Pháp thu 55, 383 USD gấp 4, 16 lấn, Liên bang Đức thu về 43, 413 USD gấp 3, 26 lần và Hàn Quốc là 24, 525 USD, gấp 1, 28 lần so với Trung Quốc.

Xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu dựa vào Hồng Kông thông qua ph- ơng thức chuyển khẩu. Phơng thức chuyển khẩu đơng nhiên làm cho Trung Quốc phải chịu những thiệt hại to lớn, không những chi phí tốn kém mà còn

bị ảnh hởng bởi những nguyên nhân khách quan. Thứ nhất là do kinh tế Hồng Kông luôn luôn biến động, giá cả hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu qua Hồng Kông cũng phải thay đổi theo thị trờng bản địa, để phù hợp với luật quốc tế quy định các nớc nhập khàng Trung Quốc phải dựa vào giá của Hồng Kông là nớc xuất hàng cuối cùng. Thứ hai, thông qua việc giao nhận chu chuyển, Hồng Kông đã chiếm lĩnh đợc một số thị trờng nhập hàng hoá của Trung Quốc, buộc Trung Quốc nếu muốn xuất hàng đều phải dựa vào việc định giá của Hồng Kông. Điều đó không những ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế mà còn ảnh hởng đến chiến lợc xuất nhập khẩu lâu dài của Trung Quốc. Chẳng hạn nh mặt hàng dệt cùng loại đợc xuất sang các nớc phơng Tây và Hồng Kông thì giá trị hàng hoá xuất sang Hồng Kông thờng thấp hơn từ 20% đến 30% so với xuất sang các nớc phơng Tây.

Trong thực tế hoạt động kinh doanh ngoại thơng, do thiếu kiến thức kinh tế thơng mại, thiếu thông hiểu điều luật ngoại thơng và những kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế nên khi các địa phơng, công ty và các doanh nghiệp ngoại thơng trực tiếp ký kết hợp đồng với nớc ngoài, đã không những thiếu chặt chẽ mà còn không biết tận dụng những chế độ u đãi trong ngoại th- ơng. Do đó cũng phải chịu những thiệt thòi khá lớn, góp phần ảnh hởng đến nguồn thu nhập tài chính nhà nớc. Theo thống kê năm 1988, Trung Quốc đã thất thoát một khối lợng lớn ngoại tệ khá lớn ra nớc ngoài là 3, 4 tỷ USD do thiếu chặt chẽ trong khi ký kết văn bản mậu dịch và bỏ qua những quy định, chế độ u đãi trong buôn bán.

Về nhập khẩu, những năm qua Trung Quốc đã chú trọng đến việc nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị và kỹ thuật của nớc ngoài bổ sung cho trong nớc. Tuy chỉ tiêu nhập khẩu đa ra vẫn ở mức khiêm tốn song việc nhập khẩu vẫn thiếu tập trung tràn lan, trùng lặp. Lý do là vì Trung Quốc vẫn cha xác định đợc chiến lợc nhập khẩu tập trung hoá, biện pháp thực hiện cũng cha rõ ràng, mặt khác, chính sách nới lỏng kinh doanh xuất nhập khẩu cho địa phơng thiếu tổ chức đầy đủ và cụ thể. Lĩnh vực nhập khẩu kém hiệu quả. Năm 1988, có từ 30 – 36 % trong tổng số 20000 hạn mục nhập khẩu không đảm bảo đ- ợc tiến độ sản xuất làm nhà nớc thiệt hại khá lớn về tài chính. Riêng năm 1988, đãtổn thất 1, 26 tỷ USD, trở thành kẻ hứng chịu “gánh nặng” của thế giới do nhập khẩu không tính toán. Thời gian qua, Trung Quốc nhập cùng một loại hàng nhng mua từ nhiều nớc khác nhau nên không đợc hởng tỷ lệ chiếu khấu mà ngợc lại phải mất một khoản tiền bù ra do chủ hàng tăng giá. Ngời ta tính rằng việc mua bán theo kiển này khiến Trung Quốc phải bù thêm hàng tỷ USD.

Những lực cản gián tiếp trong buôn bán với nớc ngoài: Trung quốc là một quốc gia đất rộng, ngời đông, có nguồn tài nguyên phong phú, có tiềm năng phát triển kinh tế dồi dào. Công cuộc cải cách mở cửa những năm qua đã làm cho Trung Quốc trở thành một cờng quốc kinh tế và một đối thủ đáng lo ngaị trong cạnh tranh mậu dịch quốc tế. Nhng, một số nớc thờng gắn vấn

đề chính trị và ngoại giao vào quan hệ kinh tế, tạo ra nhiều bất đồng làm hạn chế quan hệ mậu dịch thơng mại, ảnh hởng đến sự phát triển của hoạt động ngoại thơng. Điển hình là quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc và Mỹ. Dới con mắt của Mỹ, Trung Quốc là nớc đang phát triển có thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng hứa hẹn; Trung Quốc đang tiến hành mở cửa nền kinh tế. Mỹ muốn vào thị trờng béo bở này thật nhanh, nhng lại e ngại điều đó sẽ giúp Trung Quốc tăng trởng mạnh, sẽ đe doạ u thế và địa vị toàn cầu của Mỹ. Do đó, Mỹ tìm cách can thiệp và kiềm chế Trung Quốc. Những năm qua quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc và Mỹ ở trong trạng thái vừa có sự phát triển, vừa có sự hạn chế. Ngoài ra, thể chế và chính sách ngoại thơng của Trung Quốc và các nớc phát triển có sự khác biệt khá lớn. Trong xây dựng nền kinh tế thị

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w